Giáo án lớp 4 tuần 26 môn Tập đọc - Tiết 2: Thắng biển

Mục đích, yêu cầu :

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).

B. Đồ dùng dạy - học :

 - GV : tranh minh hoạ, bảng phụ.

 - HS : đồ dùng học tập.

C. Các hoạt động dạy - học :

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 26 môn Tập đọc - Tiết 2: Thắng biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át gan, không dám đi đâu tối. - Bạn ấy hiểu bài nhưng nhút nhát không dám phát biểu. - 1 em đọc - lớp đọc thầm. - Ghép lần lượt từng từ vào chỗ trống sao cho phù hợp với nghĩa + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mãnh + hi sinh anh dũng - HS nhận xét chữa bài vào vở. - 1 em đọc - lớp đọc thầm - Làm bài nhóm đôi - Đáp án đúng: + 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm: - Vào sinh ra tử - Gạn vàng dạ sắt + Nghĩa đen: sinh có nghĩa là sống và tử có nghĩa là chết. Ý chỉ người thường giáp mặt với cái chết. Nghĩa bóng: xông pha nơi nguy hiểm , trải qua nhiều trận mạc, kề bên cái chết + Nghĩa den: vàng và sắt là2 kim loại quí( vàng) và cứng rắn ( sắt) . Cách ví lòng dũng cảm của con người như vàng, sắt. Nghĩa bóng: gan dạ dũng cảm , không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm - 2 em đọc. - HS làm việc cá nhân. Một vài em nối tiếp đọc bài của mình + Anh ấy đã vào sinh ra tử nhiều lần + Chị ấy là người gan vàng dạ sắt - Lắng nghe. Tiết 3 : Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (trang 82) A. Mục đích, yêu cầu : - Nắm được 2 cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng ) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho văn tả một cây mà em thích . B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh ảnh một số lạo cây: Na, ổi, mít, bàng, phượng.. - Bảng phụ viết dàn ý bài tập 2. - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. KTBC : - Gọi HS đọc bài 4 tiết TLV trước. - Nêu cách mở bài cho bài văn miêu tả cây cối? - Nhận xét đánh, giá bài của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Một bài văn miêu tả cây cối gồm những phần nào? - Có mấy cách kết bài? - Trong giờ học hôm nay các em sẽ thực hành viết đoạn kết bài theo cách mở rộng và không mở rộng. 2. Nội dung bài * Bài 1 : - Gọi HS đọc YC và ND bài - Y/C HS thảo luận nhóm 4. - Có thể dùng các câu đó để viết kết bài không? Vì sao? - Nhận xét đánh giá bài của HS. * Bài 2 : Đưa tranh - Hãy quan sát và cho biết: + Cây đó là cây gì? + Cây có ích lợi gì? + Em yêu thích gắn bó với cây NTN? Em có cảm nghĩ gì về cây? - Đưa bảng phụ dàn ý. * Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài VD: Em rất yêu cây phượng ở trường em. Cây phượng là cái ô lớn che cho chúng em những ngày hè oi bức, mà phượng còn trang điểm cho trường em thêm đẹp. * Bài 4: - Hãy viết kết bài cho 1 trong 3 đề cho sẵn. Lựa chọn những cây nào gần gũi nhất để viết. - Gọi HS nêu bài của mình. - GV nhận xét bổ sung. III. Củng cố - dặn dò: - Có mấy cách viết kết bài ? Là những cách nào? - Dặn chưa viết xong bài 4 thì về viết tiếp. - Nhận xét giờ học - 2 em đọc lại bài làm ở nhà. - 3 em nêu - Gồm : mở bài; thân bài; kết bài - Có 2 cách : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - 2 em đọ. Lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm 4 Có thể được vì: + Đoạn a: Nói được tình cảm của người tả với cây. + Đoạn b: Nói được ích lợi và tình cảm với cây. - HS quan sát tranh. - Làm việc cá nhân - cây bàng - Cho bóng mát.. - Cây bàng gắn bó tuổi học trò của mỗi chúng ta - 3 em đọc lại - Hãy viết một kết bài mở rộng - 3 em nêu bài của mình, 2 em khác nhận xét bổ sung. - HS làm bài vào vở. - 4,5 em nêu bài viết của mình. HS khác nhận xét. - 2 HS nêu lại - Lắng nghe. Tiết 4 : Toán. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 138) A. Mục tiêu : - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Làm BT : 1(a,b) ; 2(a,b) ; 3(a,b) ; 4(a,b) B. Đồ dùng dạy - học : - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 129. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài mới : - Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số. 2. Nội dung bài Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 : Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS đã lên bảng làm bài. * Bài 2 : - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. * Bài 3 : Tính - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. * Lưu ý : HS có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính. * Bài 4: Tính - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. III. Củng cố - dặn dò : - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 5' 2' 8' 8' 7' 7' 3' - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả bài làm đúng như sau : a) + = + = b) + = + = - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra lại bàu của mình. - Làm bài nhóm đôi. báo cáo kết quả a) - - = b) - = - = - HS đọc Y/C bài và tự chữa vào vở. a) = = = b) 13 = = - 2 HS lên chữa trên bảng, cả lớp làm bài. a) : = = b) : 2 = = - Lắng nghe. Tiết 5 : Anh văn. Giáo viên chuyên. Soạn ngày : 28 / 02 / 2012. Giảng ngày : thứ 6, 02 / 03 / 2012 Tiết 1 : Toán. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 138) A. Mục tiêu : - Thực hiện các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. - Làm BT : 1 ; 3(a,c) ; 4. B. Đồ dùng dạy - học : - GV: SGK giáo án - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. KTBC : - Gọi HS lên bảng làm các bài tập HD luyện thêm của tiết 130 - Nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. 2. Nội dung bài : * HD HS làm bài tập Bài 1 : Trong các phép tính sau phép tính nào làm đúng: - HS thảo luận nhóm đôi - GV HD Muốn biết phép tính nào đúng hay sai chúng ta phải làm NTN? - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3 : Tính: - YC HS làm bài nhắc các em chọn mẫu số chung nhỏ nhất có th - GV nhận xét, chữa bài trên bảng và ghi điểm cho HS. Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán YC chúng ta tìm gì? Để tính được trước hết chúng ta phải làm thế nào? - YC HS làm bài vào vở - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. III. Củng cố - dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 5' 2' 10' 10' 10' 3' - 2 em lên bảng chữa BT. dưới lớp mở VBT để GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm làm bài và báo cáo kết quả a) sai: b) sai ; c) đúng ; d) sai - Phải thực hiện quy đồng các phân số - 1 HS đọc Y/C BT. cả lớp làm bài vào vở. - 2 em đọc đề bài tập. cả lớp đọc thầm. - tính phần bể chưa có nước - Phải lấy cả bể trừ đi phần đã có Bài giải Số phần bể đã có nước là: bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: bể) Đáp số: bể - Lắng nghe. Tiết 2 : Tập làm văn. LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI (trang 83) A. Mục đích, yêu cầu : - Lập được dàn ý sơ lược về bài văn tả cây cối nêu trong đề bài . - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý( bài 1-83) - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. KTBC : - Gọi một hai HS đọc lại đoạn kết bài (bài 4) tiết trước. - Nhận xét, đánh giá HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ/YC tiết học. 2. Nội dung bài GV chép đề: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - Đề yêu cầu gì?( GV gạch chân) - Hãy suy nghĩ và chọn một trong ba cây đó để tả (xem cây nào các em đã quan sát, nó có tình cảm với các em). - Đọc phần gợi ý? - Muốn tả theo một thứ tự không bỏ sót chi tiết thì trước khi viết ta phải làm gì? ( GV đưa gợi ý 1) 3. Luyện tập: - Y/C HS viết vào vở. - Quan sát, theo dõi HS viết, giúp đỡ những em chưa nắm rõ Y/C. - Gọi một số em trình bày. - Nhận xét - ghi điểm III. Củng cố, dặn dò : - Dặn em nào chưa viết xong thì về nhà viết tiếp. - Nhận xét giờ học. 5' 2' 6' 24' 3' - 2 em đọc, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 4 em đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS nêu từ trọng tâm - 3 em đọc nối tiếp nhau đọc gợi ý. - Lập dàn ý - 2 em nhắc lại - HS lập dàn ý và viết bài. - 5,6 HS nêu bài của mình. HS khác nhận xét đánh giá bài của bạn. - Lắng nghe. Tiết 3 : Đạo đức. GV dự trữ Tiết 4 : Thể dục. Giáo viên chuyên. Tiết 5 : Sinh hoạt. NHẬN XÉT TUẦN 26 A. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần về các mặt. - Đề ra phương hướng tuần 27. B. Chuẩn bị : 1.GV : Nội dung sinh hoạt. 2.HS : ý kiến. C. Phương pháp : - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. D. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Nhận xét các mặt trong tuần: 1. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng tiêu cực xảy ra ở trong lớp, trong trường cũng như ngoài trường. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt nội quy, nhiệm vụ lớp học: như em Thành, Quyết, Hạnh, Thiên, Cường, Chung (mất trật tự). 2. Học tập: - Đi học đều đặn, đúng giờ có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ( Tứ, Su, Hiền, Thảo, Nam, Duyên, Ngọc, Quyết, Trường, Cường, Huy Hoàng, Thắm, Tủa...) - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức học tập không học bài, không làm BT trước khi đến lớp : ( Thiên, Chung, Long, Kim, Hiếu, Kiên, Nhung, Linh, Hạnh). 3. Lao động vệ sinh: - Các em đều tham gia đầy đủ, nhiệt tình các buổi lao động vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. 4. Các hoạt động khác: - Các em tham gia đầy đủ, nhiệt tình, chất lượng II. Phương hướng tuần 27: - Khắc phục tồn tại yếu kém. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn. - Tham gia đầy đủ mọi phong trào hoạt động của nhà trường, của ngành đề ra. - Lắng nghe phát huy. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Phát huy, noi gương bạn. - Lắng nghe cố gắng khắc phục. - Lắng nghe phát huy. - Phát huy. - Lắng nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 26.doc