Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Thắng biển (Tiết 9)

. Kiến thức:

+Hiểu ý nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, bão.

 +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng các tiếng khó dễ lẫn: rào rào, dữ dội, mong manh, quấn chặt, quãng đê.

 +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự đe doạ của cơn bão.

+Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi.

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 môn Tập đọc: Thắng biển (Tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình bày kết quả. -HS làm bài vào vở theo kết quả đúng: + Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm , can cường , gan ,gan dạ, gan góc gan lì , bạo gan ,táo bạo , anh hùng ,anh dũng , quả cảm, + Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát , nhát gan , nhút nhát, hèn nhát ,đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, +HS đọc yêu cầu của BT + HS suy nghĩ đặt câu( mỗi HS ít nhất 1 câu) + HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. +HS đọc yêu cầu của BT3 HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. + 1 HS lên bảng gắn những tấm bìa( mỗi mảnh viết 1 từ) vào ô trống cho thích hợp,sau đó đọc lời giải. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. dũng cảm bênh vực lẽ phải khí thế dũng mãnh hi sinh anh dũng +HS đọc yêu cầu của BT + HS đọc, trao đổi làm bài Lời giải: 2thành ngữ: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt: nói về lòng dũng cảm + HS nhẩm HTL, thi đọc thuộc các thành ngữ + 1 HS nói lại yêu cầu của bài tập: Đặt câu vơi1 trong các thành ngữ tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt,) + HS suy nghĩ đặt câu: nối tiếp nhau đọc nhanh câu mình vừa đặt. Cả lớp nhận xét. Lắng nghe IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: ................ Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bước : Lập dàn ý , viết đoạn mở bài , thân bài , kết luận 2. Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp , đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây , đoạn kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng . 3. Thái độ: - Cẩn thận khi dùng từ, đặt câu để tránh nhầm nghĩa. II. Chuẩn bị: + HS chuẩn bị ảnh về cây định tả + GV chuẩn bị gợi ý III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới - Giới thiệu bài. HĐ1:TÌm hiểu đề bài : HĐ2:HS viết bài : 4. Củng cố, dặn dò: + GV gọi 2 HS đọc đoạn văn kết bài mà em định tả + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch chân các từ : cây co bóng mát , cây ăn quả , cây hoa để tả . *Gợi ý : các em chọn 1 trong 3 cây nêu ở trên Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó - Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả + Yêu cầu HS đọc phần gợi ý + Yêu cầu HS lập dàn ý , sau đó hoàn chỉnh bài văn + Gọi HS trình bày bài văn . GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS + Cho điểm những bài viết tốt + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn , chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra +Hai em đọc .Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng ghe và nhắc lại tên bài. + 1 HS đọc to + Theo dõi phân tích đề + 3 – 5 em giới thiệu -Hs nối tiếp đọc từng mục -HS tự làm bài -Một số em trình bày - Hs lắng nghe IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: ................ TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục TiêuGiúp học sinh rèn luyện kĩ năng: 1. Kiến thức: -Thực hiện các phép tính với phân số. -Giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học môn toán III. Các hoạt động dạy–học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới - Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước. + GV nhận xét và ghi điểm cho HS. GV giới thiệu bài. + GV cho học sinh chỉ ra phép tính làm đúng. +Khuyến khích chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai * GV chữa bài trên bảng. + Yêu cầu HS đọc đề bài. + GV nên khuyền khích hs tính theo cách thuận tiện. + Nhận xét bài làm của HS. + Gọi HS nêu yêu cầu. + Yêu cầu HS làm bài. + GV chữa bài của HS trên bảng. + Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. + GV thu 5 vở chấm và nhận xét. + GV chữa bài của HS trên bảng. Bài giải Số phần bể đã có nước là. (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là. (bể) Đáp số:bể. + GV nhận xét tiết học và giao bài làm bài 5/139 về nhà. + Chuẩn bị bài sau. - Hai em lên làm .Lớp theo dõi và nhận xét. +Phần C là đúng + 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng. a) b)Tương tự + HS nhận xét và sửa bài. + 1 HS đọc. b) và c) :Làm tương tự phần a + HS đổi chéo vở kiểm tra bài. + 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán. + 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng. + 5 HS làm nhanh mang lên chấm. + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: ................ ĐỊA LÍ ÔN TẬP I/ Mục tiêu*Học xong bài này HS biết: 1. Kiến thức: +Chỉ hoặc điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai tên bản đồ, lược đồ Việt Nam. +So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. 2. Kĩ năng: +Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, yêu thích môn địa lí. II. Chuẩn bị: GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. + Lược đồ trống Việt Nam treo tường. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn. * Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB. + Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi cuối bài trước và nội dung bài học. + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS làm việc cặp đôi, chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB, các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó. + Yêu cầu HS lên bảng chỉ 2 ĐBBB và ĐBNB, xác định các con sông tạo nên các đồng bằng đó. * GV nhấn mạnh: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của sông Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất nước ta. + Yêu cầu HS chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long. + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, dựa vào bản đồ tự nhiên và SGK kết hợp kiến thức đã học hoàn thành bảng sau: -2 hs lên .lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS quan sát. + HS làm việc cặp đôi, chỉ cho nhau các đồng bằng BB và ĐBNB. Các dòng sông tạo thành các đồng bằng: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu. + HS lắng nghe. + HS xác định trên bản đồ. + HS làm việc theo nhóm. Đặc điểm tự nhiên Giống nhau Khác nhau ĐBBB ĐBNB Địa hình Tương đối bằng phẳng Tương đối cao Có nhiều vùng trũng ngập nước Sông ngòi Nhiều sông ngòi, vào mùa mưa nước dâng cao gây gập lụt. Có hệ thống đê chạy dọc 2 bên bờ sông. Không có hệ thống đê ven sông ngăn lũ. Đất đai Đất phù sa màu mỡ Đất khôpng được bồi thêm, phù sa kém màu mỡ dần. Đất được bồi đắp thêm, phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn, mặn và chua. Khí hậu Khí hậu nóng, ẩm. Có 4 mùa trong năm, có mùa đông lạnh và mùa hè nóng. Chỉ có 2 mùa, mùa mưa và mùa khô. *Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng. ( 10 phút) 4. Củng cố, dặn dò: * GV nhấn mạnh: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở 2 đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau. Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau. + GV treo bảng đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB. + Yêu cầu HS chỉ các thành phố lớn trên bản đồ. + Yêu cầu HS làm việc cặp đôi nêu tên các con sông chảy qua các thành phố đó. + Yêu cầu HS nêu các đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB. + HS lắng nghe. + HS quan sát bản đồ và trả lời. + 2 HS thực hiện chỉ các thành phố lớn ở ĐBBB và ĐBNB. + HS lần lượt nêu. + 2 HS nêu. + HS lắng nghe và thực hiện. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: ................ Kĩ thuật LẮP XE ĐẨY HÀNG (tiết 2) I. Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II. Đồ dùng dạy- học -Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. Hoạt động dạy- học TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Ø Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe đẩy hàng. a/ HS chọn chi tiết b/ Lắp từng bộ phận : c/ Lắp ráp xe đẩy hàng ØHoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. 4. Củng cố- dặn dò Kiểm tra dụng cụ của HS. Giới thiệu bài: Lắp xe đẩy hàng. HS thực hành: -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng. -GV gọi HS đọc lại ghi nhớ. -HS thực hành lắp từng bộ phận. GV lưu ý: +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các lỗ ở tấm lớn làm giá đỡ. +Vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11,7,6 lỗ. -Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc. -GV đến từng bàn để kiểm tra. -GV quan sát H.1 SGK và nội dung qui trình để thực hành lắp ráp xe. -Theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp xe đẩy hàng đúng mẫu và đúng qui trình. +Xe đẩy hàng lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Xe chuyển động được. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp. -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe có thang”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS chọn chi tiết để ráp. -HS đọc ghi nhớ. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS trưng bày sản phẩm . -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -Cả lớp. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: ................

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc