Giáo án lớp 4 tuần 26 môn Tập đọc - Thắng biển (Tiết 2)

. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK ).

- GDKNS : + Ra quyết định ứng phó.

 + Đảm nhận trách nhiệm.

- GDMT biển đảo: + HS hiểu thêm về môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sgk.

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 26 môn Tập đọc - Thắng biển (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng. - Việc làm trong các tình huống (b), (d) là sai. 4. HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3 SGK) 1. GV nêu từng ý kiến. 2. HS suy nghĩ, giơ thẻ theo quy ước. 3. GV KL: ý kiến (a): đúng; ý kiến (b): sai; ý kiến (c): sai; ý kiến (d): đúng * GV mời 1- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động nối tiếp: - Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện: Quyên góp tiền giúp đỡ bạn nghèo trong lớp. - Về tìm 1 số câu ca dao tục ngữ, truyện, tấm gương nói về hoạt động nhân đạo. Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I. Mục tiêu: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém : + Các kim loại ( đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí , các vật xốp như bông , len ...dẫn nhiệt kém. - GDKNS : + Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt / cách nhiệt tốt. + Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt, cách nhiệt. II. Đồ dùng dạy học: - Nước nóng, phích, xong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay III. Hoạt động dạy - học: 1. Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém Bước 1: HS quan sát thí nghiệm ở hình1, dự đoán kết quả, sau đó làm thí nghiệm và TLCH SGK trang 104 Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm và trình bày kết quả GV giúp HS rút ra nhận xét chung về vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt. 2. Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí Bước 1: Cho HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở SGK Bước 2: HS trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả đó. 3. Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt - GV chia lớp thành các nhóm. Sau đó các nhóm lần lượt kể tên vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu công dụng của mỗi loại. - GV nhận xét, kết luận. * Củng cố - dặn dò: GV nhận xét về tiết học Địa lí DảI đồng bằng duyên hải miền trung I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung : + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu : mùa hạ , tại đây thường khô , nóng và bị hạn hán , cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ;có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam : khu vực phí bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh . - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền trung trên bản đồ ( lược đồ )tự nhiên Việt Nam. - HS khá, giỏi : + Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp : do núi lan ra sát biển , sông ngắn , ít phù sa bồi đắp đồng bằng. + Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã , khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung. III. Hoạt động dạy - học: 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm 2, 3 HS: - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, xác định dải đồng bằng duyên hảimiền Trung. - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung. - HS trình bày. GV bổ sung. - Một số HS nhắc lại đặc điểm của dải đồng bằng duyên hải miền Trung. - GV cho HS xem một số ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây. 2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu trong SGK - GV giải thích vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã, nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân. - GV nói thêm về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã. - GV nói thêm về gió tây nam 3. Tổng kết bài: GV yêu cầu HS: - Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung. - Nhận xét về đặc điểm của dải đồng bằng duyên hải miền Trung và đặc điểm khí hậu nơi đây. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần. I. Mục tiêu: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 25 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 26 II:. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Nhận xét tuần 25. - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài... * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 26: - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học: Kĩ thuật: Lắp xe đẩy hàng (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đầy đủ các chi tiết, lắp được từng bộ phận và lắp ghép được hoàn chỉnh xe đẩy hàng. - HS lắp ghép được xe đẩy hàng đúng quy trình - Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học ii. Hoạt động dạy- học * Giới thiệu bài: GV nêu nội dung và yêu cầu của tiết học 2. Hoạt động3: HS thực hành lắp xe đẩy hàng a) HS chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để rêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. b) Lắp từng bộ phận: - Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi. - HS thực hành. GV đI đến từng bàn quan sát, giúp đỡ, nhắc HS lắp đúng vị trí trong ngoài của các thanh. c) Lắp ráp xe đẩy hàng: - GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. Lắp ráp xong cần phải kiểm tra sự chuyển động của xe - HS thực hành. GV đi đến từng bàn quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. 3. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành: - GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành - HS dựa vào các tiêu chí để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn - GV nhận xét, đánh giá kết quả học. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp. * Tổng kết: GV nhận xét chung tiết học, nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS. Buổi chiều: Luyện toán Luyện tập phép chia phân số I. Mục tiêu: - HS thực hiện phép chia phân số thành thạo, biết vận dụng phép chia vào giải toán có liên quan đến phép chia II. Luyện tập - Cho HS nêu cách thực hiện phép chia phân số - 2HS nêu - Cho HS làm bài tậo trang 16, 17 - HS làm BT vảo vở tăng buổi - GV giúp đỡ HS yếu - chấm 1 số bài - Chữa bài - HS chữa bài làm sai nhiều III. Củng cố - dặn dò Thực hành Tập làm văn: Luyện tập văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - HS viết được bài văn miêu tả cây cối theo trình tự các buổi - Viết được đoạn văn mở bài, kết bài (theo 2 cách) đã học II. Luyện tập thực hành - Cho HS nêu trình tự của bài tập làm văn niêu tả cây cối - GV nhận xét - ghi điểm - 2HS giới thiệu - Giới thiệu cây định tả - Tả bao quát - Tả từng bộ phận của cây - Nêu lợi ích của cây - Chi HS đọc đề bài + Em hãy tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây đa đầu làng - HS chọn 1 trog đề và làm bài vào vở tăng buổi + Em tả cây cam trong vườn bà em - HS làm bài - HS làm bài - GV giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét - 5HS đọc bài IV. Củng cố - dặn dò - Về nhà viết lại bài văn - chuẩn bị bài sau. Buổi chiều: Luyện tiếng việt Luỵên từ và câu I. Mục tiêu: - HS nhận diện câu kể ai là gì? nhận diện được các từ thuộc chủ điểm dũng cảm II. Luyện tập - Cho HS đọc đề bài - GV ghi bảng - 2HS đọc bài - Cho HS đọc bài vảo vở - HS làm bài tâpk - GV giúp đỡ HS yếu - Chữa bài Bài 1: HS xác định được chủ ngữ, vị ngữ Bài 2: Hèn nhát -> nhút nhát; Quả cảm -> Can đảm; gan góc -> Can đảm; anh hùng -> quả cảm; hèn hạ -> hàn nhát III. Củng cố - dặn dò Âm nhạc Chú voi ở bản đôn I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát. Thể hiệ những chỗ hát huyền, trình bày bài hát hình tượng, hoà giọng. II. Đồ dùng dạy học - Đài, đĩa , đàn III. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Cho HS nghe hát - HS nghe hát qua đĩa hát . Cho HS đọc lời ca, giới thiệu từ khó - 1HS đọc, 1HS giải nghĩa 4.Đọc lời ca theo tiết tấu - HS đọc theo hướng dẫn của GV 5. Luyện thanh - HS tập luyện thanh 6. Tập hát - HS nhận xét - Tập hát từng câu, từng đoạn, cả bài - HS lần lượt tập từng câu, đoạn 7. HS nghe giai điệu - HS nghe đàn - Cho HS trình bày bài hát - HS trình bày 8. Hướng dẫn bài đọc thêm: Thời niên thiếu của Tô Danh - Cho HS đọc chuyện thời niên thiếu của Tô Danh - 2HS đọc - GV giới thiệu một sáng tác của Tô Dang - HS theo dõi - đọc diễn cảm IV. Củng cố - dặn dò Hoạt động ngoài giờ Vui học tập + Cho HS đoán: - Nghe câu đố - đoán kết quả - Hái hoa trả lời câu hỏi + Cách chơi: - Dãy một ra câu hỏi - dãy hai trả lời - dãy 3 nhận xét. - HS lần lượt lên hái hoa - trả lời câu hỏi + Đội nào hoàn thành nhiều hơn, đội đó thắng Buổi chiều Luyện toán Phép chia phân số I. Mục tiêu: - HS thực hiện phép chia phân số thành thạo, áp dụng phép tính vào giải toán II. Luyện tập A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng - nhận xét ghi điểm - HS nêu cách thực hiện phép chia phân số B. Dạy học bài mới - Cho HS làm bài tập 1,2,3 - GV giúp đỡ HS yếu - Chữa bài - HS làm BT vào vở tăng buổi - HS lên chữa bài sai nhiều Bài 1: Bài 2: ; Bài 3: Giải: Chiều dài của hình CN đó là ĐS: 4. Củng cố - dặn dò Về nhà làm bài tập luyện thêm. Âm nhạc Ôn luyện ba bài hát “Chúc mừng, bàn.... I. Mục tiêu: - HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, vận động theo nhạc III. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh ôn luyện - GV cho học sinh nghe lại 3 bài hát - HS nghe hát qua đĩa hát - Cho HS nghe lại giai điệu của bài hát - Nghe qua đàn - Cho HS tập luyện theo nhóm - Các nhóm tập luyện 3. Hướng dẫn HS ôn động tác phụ hoạ - HS thực hiện 4. Thi hát - vận động theo nhạc - Thi hát theo cặp, nhóm theo tổ C. Củng cố - dặn dò Về nhà luyện hát thuộc bài hát

File đính kèm:

  • docT26.doc