Giáo án lớp 4 tuần 25 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

(GD-KNS)

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các CH trong SGK)

• GD-KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định.Ứng phó, thương lượng. Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.

 - Có ý thức giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết nội dung đoạn luyện đọc.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

 

docx43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3311 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 25 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn dò. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. - Hát đầu giờ - 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. Bài 1. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS trình bày ý kiến, cả lớpnhận xét và thống nhất a/ Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây hoa cần tả b/Mở bài gián tiếp, nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Bài 2 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS viết đoạn văn vào VBT, sau đó tiếp nối nhau đọc. Cả lớp nhận xét và bình chọn. Bài 3. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS quan sát, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và bổ sung. a/ Đó là cây gì? b/ Cây được trồng ở đâu? c/ Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào (hoặc do ai mua, mua vào dịp nào)? d/ Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào? Bài 4. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài vào VBT, sau đó tiếp nối nhau đọc bài của mình, nói rõ về cách mở bài của mình. Cả lớp nhận xét và bình chọn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn:28/02/2012 - Ngày dạy: Thứ sáu – 02/03/2012 - Môn: Toán - Tuần: 25 - Tiết PPCT: 125 - Bài dạy: PHÉP CHIA PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép chia hai phân số:lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Thực hành làm Các bài tập 1, 2, 3 - Thêm yêu toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. KTBC:Tìm phân số của 1 số. - Cho HS sửa bài tập 3 của tiết trước trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Bài học hôm nay giúp các em biết cách thực hiện phép chia các phân số. Giới thiệu phép chia phân số. - GV nêu VD như SGK lên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình đó. GV nhận xét và chốt lại. - Hỏi: Muốn tìm chiều dài của hình trên, ta làm như thế nào? - GV ghi phép chia lên bảng, giới thiệu cách chia hai phân số. Sau đó giúp HS rút ra kết luận. - Cho HS thử lại phép chia trên bằng phép nhân. HĐ1: Bài 1. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nêu từng phân số lên bảng, yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào bảng con. GV nhận xét và sửa từng bài. - GV chốt: Viết các phân số đảo ngược. HĐ2: Bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài. HĐ3: Bài 3a. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa từng bài. 4.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Hát đầu giờ - 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS nghe và đọc lại. - Muốn tính chiều dài, ta lấy diện tích chia cho chiều rộng. - Muốn tìm chiều dài ta thực hiện phép chia: : - Ta có: := x= Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: Muốn thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - HS thử lại: x== Bài 1. - 1 HS nêu: Viết phân số đảo ngược. - HS viết phân số đảo ngược của các phân số sau: ; . Bài 2 - 1 HS nêu: Tính - HS làm bài và sửa bài: a/; b/ c/x Bài 3a. - 1 HS nêu: Tính. - HS làm bài và sửa bài: a. ; :=; :=. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn:28/02/2012 - Ngày dạy: Thứ sáu – 02/03/2012 - Môn: Lịch sử - Tuần: 25 - Tiết PPCT: 25 - Bài dạy: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH. I. MỤC TIÊU - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình tinh kế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. - Nắm vững kiến thức lịch sử từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, nguyên nhân dẫn đến đất nước bị chia cắt. - Có ý thức đoàn kết, chung sức góp phần xây dựng đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. - Phiếu học tậpcủa HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC: Ôn tập. - Gọi HS trả lời câu hỏi về nôi dung bài trước. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều đình Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên, bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực phong kiến họ Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn nổi dậy tranh nhau giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Các em cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài học hôm nay. HĐ1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê. - Yêu cầu HS đọc trong SGK, tìm những dấu hiệu cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI. - GV chốt lại: Trước sự suy sụp của triều Hậu Lê, năm 1527 nhà Mạc (Mạc Đăng Dung) đã cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc ở Bắc triều. Năm 1533 Nguyễn Kim (quan võ của họ Lê) đưa người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều dình riêng ở Thanh Hóa (Nam triều). Đất nước bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều. HĐ2: Nhà Mạc và sự phân chia Nam triều – Bắc triều. - Cho HS tham khảo SGK, thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? (GV phát phiếu cho các nhóm) - GV chốt lại: Chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt có đưa nước ta thu về một mối không? Nhân dân ta có bớt cực không? Các em tiếp tục tìm hiểu. HĐ3: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: + Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? + Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn? + Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao? - Gọi HS trình bày diễn biến cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. HĐ4: Đời sống của nhân dân ở thế kỉ XVI. -Chiến tranh Nam và Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra nhằm mục đích gì? - Cuộc chiến tranh này đã gây ra những hậu quả gì? 4. Củng cố - dặn dò. - Vì sao nói chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa? - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. - Hát đầu giờ - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm. Bắt dân xây thêm nhiều cung điện. Quan trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi. - HS nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm 4 và trình bày: Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam – Bắc triều được chấm dứt. - HS tiếp nối nhau phát biểu và bổ sung: + Nước ta rơi vào cuộc chiến tranh giành quyền lực của hai dòng họ Trịnh – Nguyễn. + Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm đẩy Nguyễn Hoàng (con Ng. Kim) vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến tranh giành quyền lực đã đưa đến uộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. + Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Trong (Nguyễn) từ sông Gianh trở vào. Đàng Ngoài (Trịnh) từ sông Gianh trở ra - Trong khoảng 50 năm, hai họ đã đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. - Mục đích vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau tranh giành ngai vàng. - Đất nước bị chia cắt, đàn ông ra phải ra trận chém giết lẫn nhau, phụ nữ và trẻ em sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu. - Vì các cuộc chiến tranh này nhằm mục đích tranh giành ngai vàng của các thế lực phong kiến, làm cho đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực. - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi. SINH HOẠT LỚP- TUẦN 25 I. Nội dung: - Chủ điểm: - Kiểm điểm việc học tuần 25 và nêu phương hướng học tập tuần 26. II. Tiến trình: 1. Ổn định: Hát đầu giờ 2. Kiểm điểm công việc trong tuần 25(từ 27/02 đến 02/03/2012) - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp. - Tổ trưởng và Đội Sao Đỏ báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau: a/ Đạo đức b/ Học tập c/ Lao động vệ sinh d/ Phòng chóng TNGT, TNTT. - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS còn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn. 3. Kế hoạch tuần 26. - Chủ điểm: - Học chương trình tuần 26 theo PPCT(Từ 05/03 đến 09/03/2012). a/ Đạo đức: + Thực hiện nội quy trường lớp. + Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường. + Không nói tục, chửi thề, gây sự với bạn. + Nói chuyện trong giờ học. + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp. + Nghỉ học phải xin phép có chữ kí của cha mẹ HS. b/ Học tập: + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ. + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc. + Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh. c/ Lao động vệ sinh: + Tham gia lao động tập thể theo sự phân công của nhà trường. + Tổ trực phải châm nước trầu bà. + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp được giặt ủi cẩn thận. + Đầu tóc gọn gàng, tay chân luôn sạch sẽ, mang dép có quay hậu. + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khóa nước sau khi đi vệ sinh. + Không xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định. d/ Phòng chóng TNGT, TNTT: + Đi đường không chạy giỡn, xô đẩy, qua đường đúng phần đường dành cho người đi bộ và theo tín hiệu đèn giao thông. Không chạy xe lạng lách ngoài đường. + Không được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xô đẩy khi lên xuống cầu thang. + Giáo dục môi trường, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua nội dung bài dạy và hoạt động ngoài giờ lên lớp. 4. Trò chơi - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ. - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và có những câu đố hay. KÍ DUYỆT - TUẦN 25 Tổ trưởng GVCN Ngày 27 tháng 02 năm 2012 NGUYỄN NGỌC CẨM LƯU VÂN TIẾN

File đính kèm:

  • docxTUAN 25.docx