Giáo án Lớp 4 Tuần 25 (Tiếp)

Hoạt động 2:

 Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở VBT.

*MT: - Củng cố về kĩ năng cộng, trừ phân số

*PP : Thực hành, động não

*ĐD: VBT.

 

doc22 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 25 (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch - Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cưu Long? - GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp * GV kết luận: TP.HCM là là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Người dân ở đây rất mến khác. La nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất cả nước Để phục vụ cho sản xuất lương thực, thực phẩm của vùng Củng cố dặn dò: - Y/c HS nêu nhận xét về thành phố Cần Thơ - Y/c HS chuẩn bị bài tiếp theo - GV kết thúc bài học - HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe + Bên sông Hậu + Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang - HS quan sát thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: - HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn bè để trả lời: Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học - Đại diện nhóm lên thuyết trình giới thiệu về tưng cảnh của TP Cần Thơ - Lắng nghe Luyện Toán: Luyện tập: Nhân phân số Các hoạt động Hoạt động cụ thể A. Ổn định: 1-2 phút B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: 1-2 phút HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập *MT: Giúp HS: -Nhân phân số -Giải toán về tìm phân số của một số *PP: Động não, thực hành, trò chơi. *TG: 28-30 phút. C. Củng cố dặn dò *MT: Củng cố kiến thức đã học. *PP: Hỏi đáp. *TG: 3-5 phút. - Lớp hát. - GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. Bài 1: Tính - Trò chơi: Ai nhanh hơn Tổ 1 + 2 : đội A Tổ 3 + 4 : đội B Bài 2: Điền dấu > < = vào ô trống a) □ ; b) □ c) □ Bài 3: Tính bằng 2 cách a) ; b); c) Bài 4: Một miếng tôn hình chữ nhật có chiều rộng là m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích của tấm tôn đó? Giải Chiều dài tấm tôn: = (m) Chu vi: (m) Diện tích: (m²) *GV hỏi: Muốn nhân ba phân số ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần 24 Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp của từng tổ Từng phân đội trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình Lớp trưởng nhận xét nêu tổ xuất sắc GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần 25 Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Chuẩn bị thi đua giành nhiều điểm tốt mừng ngày QTPN 8-3 và ngày thành lập Đoàn TNCSHCM 26-3 HS tập lại bóng đá, hoạt động thể dục thể thao. HS đi học chuyên cần HS bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học Tác phong đội viên phải nghiêm túc Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Giúp HS ôn luyện thêm kiến thức đã học về tập đọc – Rèn viết thêm chính tả cho các em II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Y/c đọc lại bài “Khuất phục tên cướp biển” - Y/c HS đọc những từ ngữ cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn - Theo em những hành động, lời nói nào của bacs sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển? - Y/c HS đọc lại bài “Đoàn thuyền đánh cá” HĐ2: - GV đọc lại đoạn thơ 3, 4, 5 - Hỏi: Hãy đọc câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? - HS tìm viết những từ dễ viết sai chính tả -Y/c HS nhớ viết lại 3 khổ thơ của bài “Đoàn thuyền đánh cá” * GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả - 1 HS đọc lại bài. Lớp chú ý nghe - HS nối tiếp nhau đọc lại bài, kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ - HS tìm đọc - HS lần lượt nêu - 1 em đọc lại bài - HS chú ý nghe - HS suy nghĩ trả lời - HS rèn viết những từ dễ viết sai chính tả - HS nhớ viết lại đoạn thơ - Đổi vở soát lại bài cho nhau Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc Hoạt động dạy học: Các hoạt động Hoạt động cụ thể A. Ổn định: 1-2 phút B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: 1-2 phút HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập *MT: HS có thể luyện đọc những bài tập đọc theo đề cương ôn tập – thi đua nhau đặc câu hoặc viết đoạn văn trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì? *PP: Động não, thực hành. *TG: 28-30 phút. C. Củng cố dặn dò *MT: Củng cố kiến thức đã học. *PP: Hỏi đáp. *TG: 3-5 phút. - Lớp hát. - GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. *Bước1:- Y/c HS hoạt động nhóm - HS động nhóm 4 cùng nhau lần lượt đọc các bài tập đọc theo đề cương ôn thi giữa kì II. Cùng góp ý cho nhau về cách ngắt nghỉ - Những từ ngữ cần nhấn giọng ; giọng đọc phù hợp với ngữ cảnh của từng đoạn từng bài *Bước2:-Y/c HS lần lượt đặt câu, hoặc đọc đoạn văn trong đó có câu kể Ai làm gì? - GV khuyến khích động viên những HS yếu đọc bài đặt câu *GV hỏi: Thế nào là câu kể Ai làm gì? * GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS hoạt động tốt, đọc tiến bộ đặt câu đúng ngữ pháp Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: Luyện từ và câu Các hoạt động Hoạt động cụ thể A. Ổn định: 1-2 phút B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: 1-2 phút HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập *MT: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về CN – VN trong câu kể Ai là gì ? -HS có thể viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì? *PP: Động não, thực hành. *TG: 28-30 phút. C. Củng cố dặn dò *MT: Củng cố kiến thức đã học. *PP: Hỏi đáp. *TG: 3-5 phút. - Lớp hát. - GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. *Bước1: - Y/c HS thảo luận nhóm 4 - Thảo luận nhóm 4: Cùng nhau ôn lại và nắm vững vị trí của VN trong câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai là gì? *Bước2: - HS thi đua nhau đặt câu kể rồi xác định vị ngữ được nối với CN bằng từ nào? Và từ ngữ nào có thể làm VN. CN trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành * HS có thể viết một đoạn văn ngắn tả một loài hoa mà em yêu thích nhất. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? - GV giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng - HS lần lượt đọc đoạn văn. - HS khác góp ý *GV hỏi: Thế nào là câu kể Ai làm gì? * GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS hoạt động tốt, đọc tiến bộ đặt câu đúng ngữ pháp Tiếng việt (TC) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhăm giúp HS ôn luyện luyện tập củng cố về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Y/c HS nêu lại cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối HĐ2: - Y/c HS tìm đọc 1 số vi dụ để chứng minh nội dung các em vừa nêu HĐ3: - Y/c HS viết trọn ven một bài văn miêu tả một loại cây mà em yêu thích - GV giúp đỡ một số em học yếu làm bài * GV tuyên dương những HS ôn luyện tốt, viết bài văn sinh động - HS lần lượt nêu lại cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, mõi đoạn văn có 1 nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quat, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển - HS xung phong đọc ví dụ - HS dựa vào những kiến thức đã học về miêu tả cây cối mà HS yêu thích - 1 hoặc 2 em đọc lại bài các em đã viết Khoa học: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu: - Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh * Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân - GV y/c HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày - Y/c HS trình bày trước lớp - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. - Y/c 1 vài HS trình bày - GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu: - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV phổ biến cách làm thí nghiệm Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu. Đánh dấu chậu A, B, C, D. Đổ thêm một ít nươcs ;sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. y/c 2 HS nhúng tay vào chậu A, D sau đó chuyển vào chậu B, C. + Hỏi: Tay em cảm giác ntn? + Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó? - GV giảng bài: - GV giới thiệu HS về 2 loại nhiệt kế - Y/c HS đọc 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3 + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ? + Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? - Gọi 1 HS lên bảng: vẩy ‘cho thuỷ ngân xuống bầu, sau đó đặt bầu kế vào nách. Sau khoảng 5 phút lays nhiệt kế ra đọc Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau + Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn - Lắng nghe - Nước duun sôi, bong đèn, hơi nước, nước đá - HS tìm và nêu các vật có nhiệt độ bằng nhau - 2 HS tham gia làm thí nghiệm cùng với GV và trả lời - Lắng nghe và làm theo GV - HS theo cảm nhận và trả lời - HS lắng nghe + Là 100ºC + Là 0ºC Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ Các hoạt động Hoạt động cụ thể A. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: 1-2 phút HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: *MT: Giúp HS ôn luyện thêm kiến thức đã học về tập đọc – Rèn viết thêm chính tả *PP: Động não, thực hành. *TG: 30-33 phút. B.Củng cố, dặn dò: *MT: Ôn lại kiến thức đã học. *PP: Hỏi đáp. *TG: 3-5 phút. - GV giới thiệu và ghi đề lên bảng * Bước1:- Y/c đọc lại bài “Khúc hát ru của những chú bé lớn lên trên lưng mẹ” - HS đọc lại bài 2 – 3 em. 1 số em xung phong đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đọc diễn cảm đoạn thơ HS thích - Gọi 1 số em đọc lại nội dung bài - 2 HS đọc lại nội dung bài - Y/c HS đọc lại bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” - HS nối tiếp nhau đọc lại bài - 1 em đọc lại toàn bài * Bước2:-GV đọc lại đoạn thơ gồm 11 câu - Hỏi: Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội và mơ ước điều gì? - HS tìm viết những từ dễ viết sai chính tả - HS rèn viết những từ dễ viết sai chính tả -Y/c HS nhớ viết lại đoạn thơ - HS nhớ viết lại đoạn thơ - Đổi vở soát lại bài cho nhau *GV hỏi: Nội dung bài thơ nói với em điều gì? * GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả - đầy đủ nội dung

File đính kèm:

  • docT25LP4~1.doc
Giáo án liên quan