Giáo án lớp 4 Tuần 25 Năm học : 2012 - 2013

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc.

- Hiểu ý câu chuyện : ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- GDKNS : - Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân

 - Tư duy sáng tạo , bình luận phân tích.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 25 Năm học : 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t độ của cốc nước sôi và nước đá. ( Các nhóm thực hành đo ). - Thực hành đo nhiêt độ của cơ thể người . Em có nhận xét gì khi sau khi thực hành đo? - (các nhóm trả lời ) - Nhiệt độ nước đang sôi ? - Nước đá có nhiệt độ là bao nhiêu ? - Nhiệt độ bình thường của cơ thể là…..? - GV nhận xét và kết luận - HS nhắc lại kết luận VI. Củng cố dặn dò :- Nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau. Toán Phép chia phân số I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia hai phân số : lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - HS làm bài 1( 3 số đầu ); bài 2 ; bài 3(a). - HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại. Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: GV gọi 2 em lên bảng chữa BT 3 Cho HS nhận xét GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép chia phân số - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, nêu nội dung như sgk - GV yêu cầu HS tính chiều dài khi biết diện tích và chiều rộng của hinh CN - GV ghi bảng : - GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia phân số. - GV nhắc phân số được gọi là phân số đảo ngược của PS Từ đó nêu kết luận: : = x = Y/ c HS thử lại bằng phép nhân Y/ c HS nhắc lại cách chia phân số rồi vận dụng để tính. Vậy, muốn chia 2 PS ta làm thế nào? GV nhận xét 2, Thực hành: Bài 1: HS TB, yếu chỉ làm 3 số đầu. HS khá, giỏi làm cả bài. HS đọc, làm bài, GV chữa bài Bài 2: Dành cho HS cả lớp. HD HS tính theo quy tắc vừa học Y/ c HS lên bảng làm Lớp và GV nhận xét Bài 3: HS TB , yếu chỉ làm câu a. HS khá, giỏi làm cả bài. - HS đọc rồi làm bài Y/ c HS lên bảng làm bài GV chữa bài Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. - HS đọc đề bài Y/ c HS tự giải GV chữa bài 3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập Thể dục Cô huyền dạy Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần. I. Mục tiêu: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 25 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 26 II:. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Nhận xét tuần 25. - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài... * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 26: - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học: Thể dục Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” . I. Mục tiêu : - Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện : - Địa điểm : Sân thể dục - Phương tiện : Chuẩn bị : Bóng rổ hay bóng da, còi . III . Các hoạt dạy học chủ yếu : 1. Phần mở đầu : 6 – 8 phút - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ giờ học - Cho học sinh khởi động Trò chơi:’’chim bay” 2. Phần cơ bản : a, Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản : 8-10 phút - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác + GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập + Yêu cầu HS tập thử + Cho cả lớp nhận xét + GV nhận xét - Thi đua tập luyện giữa các tổ, nhóm. + Các tổ thực hiện lần lượt các động tác b. Trò chơi vận động : 8- 10 phút - Trò chơi : “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” - GV phổ biến và nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi . - Hướng dẫn cách chơi + Cho HS chơi thử - GV nhận xét + Tiến hành chơi - Giáo viên chia tổ cho học sinh tập +Yêu cầu các tổ theo dõi nhận xét - GVnhận xét và ghi điểm các tổ 3. Phần kết thúc : 4 - 6 phút - HS thả lỏng hít sâu - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học . - Giao bài tập về nhà . HS chú ý lắng nghe HS thực hiên các động tác HS chơi trò chơi - HS quan sát - HS thực hiện các động tác - Các nhóm theo dõi và nhận xét + HS chú ý lắng nghe HS tham gia trò chơi - Các tổ thi đua luyện tập - Các tổ nhận xét Thể dục Nhảy dây chân trứơc chân sau Trò chơi" Chạy tiếp sức ném bóng và rổ" I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Đồ dùng Dạy- học : Trên sân trường: Vệ sinh bãi tập . Chuẩn bị còi, bóng rổ hoặc bóng đá. III. Hoạt động dạy - 1. Phần mở đầu: (6 - 8') - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, cho HS khởi động các khớp. + HS thực hiện khởi động các khớp và chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" - GV điều khiển cho HS thực hiện 2. Phần cơ bản: ( 18 - 20') HĐ1: Bài tập RLTTCB - Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. + HS nhảy dây kiểu chụm hai chân một lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy mới - GV làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. + HS dàn hàng ngang - cử li rộng để triển khai đội hình tập luyện. GV cho HS nhảy tự do trước để HS nắm được thực hiện các động tác nhảy, sau đó mới tập chính thức. HĐ2: Trò chơi vận động Trò chơi "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ + GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự - Lần lượt tổ thi đua chạy tiếp sức ném bóng vào rổ (Tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng). Chú ý : An toàn cho HS chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập động tác thả lỏng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Dặn HS về nhà ôn nhảy dây và buổi sáng và buổi chiều. Nhảy đúng theo yêu cầu đã hướng dẫn. _____________________________ Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II I, Mục tiêu - Giúp học sinh - Ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II, Các hoạt động dạy - học A, Bài cũ ? Vì sao chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng? - GV nhận xét - ghi điểm B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài ? Hướng dẫn HS ôn tập HĐ1: Hoạt động cá nhân ? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? ? Kể tên một số nghề mà em biết? ? Bố mẹ em làm nghề gì? em có nêu nghề đó không? - Y/C HS nhận xét - GV nhận xét - kết luận HĐ 2: HĐ theo nhóm GV chia nhóm và phát phiếu học tập (Nội dung thảo luận đã có trong phiếu) ? Đóng vai 1 cảnh em đang nói chuyện với Bố, mẹ (họăc bạn bè, cô giáo, 1 người thân). GV nhận xét – kết luận. HĐ 3: Liên hệ bản thân ? Kể tên những công trình công cộng có ở địa phương em? ? Em đã làm gì để bảo vệ các công trình công cộng đó? GV nhận xét kết luận – ghi điểm. 3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn bài mới HS lắng nghe Vì người lao động đã tạo ra của cải. Dạy, nông nghiệp, khai thác, quét rác. HS nêu HS thảo luận và hoàn thành vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - HS tự liên hệ Nêu ý kiến Lớp nhận xét bổ sung ____________________________ Địa lý Ôn tập I. Mục tiêu - Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng , sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. HS khá, giỏi: - Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai. Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam III. Hoạt động dạy học: Bài cũ : ? Tại sao nói Cần Thơ là một TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ( HS trả lời) - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS ôn tập HĐ1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ địa lý TN việt Nam. ( HS quan sát) ? Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ trên bản đồ. (3 – 4 em lên chỉ ). ? Chỉ vị trí sông Hồng, S. Thái Bình, S. Tiền, S. Hậu, S. Đồng Nai. ( 3-4 HS lên chỉ ) Các nhóm nhận xét – Gv nhận xét. HĐ2: Hoạt động theo nhóm: Bước 1: GV chia nhóm và phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thiện vào phiếu. ( Các nhóm thảo luận và hoàn thiện phiếu) Bước 2: Yêu cầu HS trao đổi kết quả trước lớp ( Các nhóm nhận xét ) GV nhận xét và bổ sung. Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ Địa hình Sông ngòi Đất đai Khí hậu Khá bằng phẳng Nhiều sông Màu mỡ Nóng ẩm Có nhiều vùng trũng Sông ngòi chằng chịt Màu mỡ, nhưng còn nhiều đất phèn, đất mặn Mát mẻ HĐ3: Hoạt động cá nhân ( Câu hỏi sgk) - HS nêu yêu cầu của câu 3 sgk - Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ - HS làm, đọc, suy nghĩ - Nêu kết quả- lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét bổ sung: + Câu a sai vì đồng bằng Bắc Bộ chưa phải là đồng bằng lớn nhất nước. + Câu b đúng vì ở đây có nhiều sông ngòi, kênh rạch hàng năm lũ lụt đưa lại cho đồng bằng lượng thuỷ sản lớn. + Câu c sai vì Thành phố Hồ Chí Minh mới là thành phố lớn nhất và có số dân đông nhất nước. + Câu d đúng vì đây là thành phố lớn nhất nước ta. 3, Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - làm bài tập ở nhà. Kĩ thuật Lắp xe đẩy hàng I, Mục tiêu: Giúp học sinh: Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái xe đẩy hàng -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kỉ thuật , đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình II. Đồ dùng học tập. Bộ lắp ráp kỉ thuật Mẫu cái xe đẩy hàng đã lắp sẵn iii. Các hoạt động dạy học A:Kiểm tra bài cũ. Lắp xe nôi có những bộ phận nào? Nêu các bước lắp lắp xe nôi B. Bài mới. Giới thiệu bài. (1 phút) 1Hoạt động 1: GV giới thiệu các bước lắp xe chở hàng ,HS theo dõi GV làm mẫu lắp xe chở hàng 1 Lắp từng bộ phận a) Lắp giá đỡ , trục bánh xe b) Lắp tầng trên của xe và giá đỡ c) Lắp các bộ phận khác 2: Lắp ráp xe đẩy hàng 2: Hoạt động 2 HS nêu lại quy trình xe đẩy hàng 1 HS lên bảng làm mẫu 3: Hoạt động 3 HS thực hành , GV theo dõi 4: Củng cố ,dặn dò Chuẩn bị cho tiết sau thực hành

File đính kèm:

  • docT25.doc
Giáo án liên quan