Giáo án lớp 4 tuần 25 môn Tập đọc - Tiết 49: Khuất phục tên cướp biển

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

 

doc58 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 25 môn Tập đọc - Tiết 49: Khuất phục tên cướp biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh nổi tiếng “ Thiếu nữ bên hoa huệ”. + Nguyễn Hiền/ là vị trạng nguyên nhỏ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng nước ta. - HS đọc bài và làm vào vở - HS tiếp nối nhau đọc câu văn mình vừa đặt được trước lớp. VD: +Cô giáo mến thương là mẹ hiền. +Mẹ hiền là cô giáo mến thương. - HS đọc bài tập 3 - HS làm bài vào vở. Hướng dẫn học tập làm văn Luyện viết văn tả cây cối I. Mục tiêu: - HS biết lập dàn bài cho một bài văn tả cây cối một cách chi tiết với bố cục rõ ràng. - Rèn cách dùng từ viết câu văn hoàn chỉnh, câu văn có hình ảnh. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ nhỏ, SGK tham khảo. III. Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - GV yêu cầu HS nêu bố cục một bài văn tả cây cối. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn: Đề bài: “ Em hãy tả một cây hoa mà em yêu thích GV hướng dẫn HS lập dàn bài trước khi viết văn 1)Mở bài: - Giới thiệu cây định tả là cây gì, được trồng ở đâu, có từ bao giờ, do ai trồng? 2)Thân bài a)Tả bao quát (từ xa đến gần) - Tả hình dáng, nét dặc biệt của cây b)Tả từng bộ phận. - Tả gốc cây ( Màu sắc, to băng chừng nào?) - Thân ( Màu sắc, kích thước) - Tả cành cây( Có nhiều hay ít cành, cánh có đặc điểm gì? - Tả lá cây ( lá màu gì, hình dáng, màu sắc...) - Tả hoa (to hay nhỏ, màu gì, cánh hoa , nhị hoa..) - Nêu ích lợi của cây - Tả các yều tố: nắng, gió, chim chóc, ông bướm...) 3)Kết bài Cảm tưởng, giữ gìn, chăm sóc. - Cho HS viết bài 3) Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà ôn bài - HS lưu ý và lập dàn bài để chuẩn bị tuần sau viết bài văn tả cây cối. - HS có thể viết: Cây hoa hồng trồng ở góc vườn trước sân nhà em. - HS có thể viết: a) Cây hoa cao gần bằng em.Có năm , bảy nhánh thưa thớt. Lưa thưa trên cành là những lá gồm ba chiếc lá nhỏ ghép lại, xung quanh mỗi chiếc lá đều có răng cưa. b)Gốc cây hồng màu tím, to chừng ngón tau cái người lớn. - Thân cây mọc nhiều gai, màu tím. - Nhánh cây mọc thưa thớt. - Lá màu xanh, tím, có răng cưa. - Nụ hoa hình búp màu xanh mới nhú, - Bông hoa nở to, phô nhuỵ, mang bao túi phấn màu vàng, - HS có thể nêu: +Em rất yêu cây hoa. Cây hoa thật đẹp. + Mỗi sáng tôi múc một gáo nước tưới cho cây. Mỹ thuật vẽ tranh đề tài về mẹ I. Mục tiêu: - HS vẽ được một bức tranh về đề tài về mẹ và cô giáo. - Giáo dục lòng yêu quý môn vẽ và kính yêu mẹ và cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy A4 bút vẽ , màu vẽ III. Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS B. Bài mới 1) Giới thiệu bài:(TT) 2) Hướng dẫn: Hoạt động 1: Chọn nội dung vẽ -GV cho HS nêu nội dung mình chọn vẽ tranh về mẹ là gì? -Trong tranh cần thể hiện những gì? Hoạt động 2:Hướng dẫn vẽ GV hướng dẫn vẽ +Vẽ hình ảnh chính trước +Vẽ hình ảnh phụ sau +Tô màu và hoàn chỉnh hình Hoạt động 3: Vẽ tranh -GV cho HS vẽ tranh -GV hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng Hoạt động 4:Đánh giá và nhận xét -GV cho HS trưng bày sản phẩm -Nhận xét tranh và chọn tranh đẹp. -HS quan sát vài tranh tham khảo -HS nêu: +Nội dung tặng quà cho mẹ nhân ngày mồng 8 tháng 3. +Tặng quà cô giáo nhân ngày 20 tháng 11. +Chăm sóc mẹ khi mẹ bị ốm. +Giúp ông, bà đọc báo. ...,... -HS nêu +Trong tranh cần thể hiện người là nội dung chính, hoa và các vật xung quanh là hình ảnh phụ... -HS quan sát và vẽ phác hình ra nháp. -HS tự vẽ ra giấy A4 sau đó tô màu theo ý thích. -HS trưng bày sản phẩm -Nhận xét bài của mình của bạn -Chọn ra bức tranh đẹp nhất hài hoà nhất để trưng bày. 3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học – Về nhà tập vẽ. 3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học – Về nhà tập viết văn. hướng dẫn học – Tập đọc luyện đọc thuộc lòng các bài thơ đã học I. Mục tiêu: - HS luyện đọc thuộc lòng các bài thơ đã học trong hai tuần trước. Tiến tới đọc diễn cảm 2 bài thơ đó - Rèn kỹ năng ghi nhơ svăn thơ cho Hs II. Đồ dùng dạy học: SGK TV4 III. Hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra hai HS đọc bài thơ mình thuộc đã học. B) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài:(TT) 2) Hướng dẫn: - Em kể tên hai bài thơ vừa học trong 2 tuần vừa qua? - GV cho HS luyện đọc từng bài + Bài: Đoàn thuyền đánh cá Giọng nhịp nhàng khẩn trương + Bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Giọng vui, hóm hỉnh , thể hiện tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe K1+2 : Giọng kể bình thản K3: Giọng thư thái, vui, coi thường khó khăn gian khổ K4: Giọng nhẹ nhàng tình cả - 1 HS nêu- HS khác bổ sung + Đoàn thuyền đánh cá + Bài thơ về tiểu đội xe không kính + HS luyện đọc Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cá nhân Luyện đọc học thuộc lòng Thi đọc diễn cảm và HTL + HS luyện đọc trơn thuần thục Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cá nhân Luyện đọc học thuộc lòng Luyện đọc diễn cảm + HTL 3) Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học – về nhà ôn bài Thể dục Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác Trò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ I. Mục tiêu: - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, còi, bóng III. Các hoạt động dạy - học: A. Phần đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. HS: Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Tập bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi: “Chim bay cò bay”. B. Phần cơ bản: (18 - 20 phút). a. Bài tập RLTTCB: - Tập phối hợp chạy, nhảy, vác, mang. - Tập thử 1 vài lần. - Tập theo tổ và thi đua giữa các tổ. - GV quan sát, nhận xét. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ. HS: Cả lớp nghe GV phổ biến. - GV hướng dẫn cách chơi, cho HS biết cách chơi. HS: Chơi thử rồi chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. - Chia các tổ tập theo khu vực. - GV đi quan sát đến từng tổ và nhắc giữ gìn trật tự. - Thi giữa các tổ, mỗi tổ 2 em, mỗi em ném 2 lượt xem tổ nào ném được nhiều hơn thì tổ đó thắng. B. Phần kết thúc: HS: Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân. Thể dục Nhảy dây chân trước chân sau TRò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ I. Mục tiêu: - Nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu biết cách chơi thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, còi . III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: GV ổn định lớp . B. Dạy bài mới: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn. - Khởi dộng các khớp. - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. - Chạy chậm trên địa hình. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB: - Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. - GV hướng dẫn cách nhảy và nhảy mẫu cho HS xem. HS: Quan sát và làm theo GV. - Dàn hàng nhảy theo hàng. - Nhảy tự do hoặc nhảy theo tổ ở từng khu vực đã quy định. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. HS:- Chơi thử 1 - 2 lần. - Chơi thật để tính thi đua xem tổ nào thắng. 3. Phần kết thúc: - Đứng thành vòng tròn, hát. - Đứng tại chỗ hít thở sâu. - GV cùng hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học giao bài tập về nhà. Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo -Nghe nhạc I. Mục tiêu: - Hát thuộc lòng lời bài ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tươi vui, trong sáng. - Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc -Nghe nhạc, tìm hiểu về bài Lí cây bông II.Đồ dùng dạy học: - Tập trước một vài động tác phụ hoạ cho bài hát để hướng dẫn học sinh - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: + Gọi hai em học sinh hát bài “Chim sáo,Bàn tay mẹ” + Nhận xét, khen ngợi. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (TT) 2.Hướng dẫn: Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát Cho cả lớp hát 1 lượt Cho từng dãy hát thi đua Hướng dẫn các em hát và làm vài động tác phụ hoạ. Cho HS trình bày các bài hát dưới các hình thức: Đơn ca, tốp ca,... Cả lớp hát. Lớp nhận xét Hát + làm theo hướng dẫn. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm -Cho học sinh các bài theo yêu cầu Bài Chúc mừng:Kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc Bài Bàn tay mẹ: Kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc -Bài Chim sáo: Kết hợp vận động theo nhạc - HS nghe hướng dẫn -Làm theo yêu cầu -HS làm theo GV. Hoạt động 3: Nghe nhạc Cho học sinh nghe băng bài Lí cây bông Em có nhận xét gì về giai điệu của bài hát? Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát? -Lắng nghe - Giai điệu mượt mà, dễ thương -HS nối tiếp nhau nêu VD: bài hát thể hiện niềm tin, tình yêu vào cuộc sống 3. Củng cố - dặn dũ: + Cả lớp hát kết hợp vài động tác phụ hoạ + Nhận xét giờ học. Hoạt động tập thể Giáo dục vệ sinh cá nhân I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm được cách vệ sinh cá nhân và hiểu được ích lợi của việc vệ sinh cá nhân. -Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân . II. Đồ dùng dạy học: Tranh , ảnh sưu tầm. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị tranh ảnh sưu tầm của HS. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:(TT) 2.Hướng dẫn: Hoạt động 1: Tìm hiểu về việc vệ sinh cá nhân. -GV cho HS quan sát 1 số bệnh ngoài da và tả lời : + Tại sao người ấy lại bị ghẻ , lở , hắc lào? + Hằng ngày em thường vệ sinh cá nhân mình như thế nào? Hoạt động 2: Vẽ tranh và tìm hiểu các bài hát , bài thơ về vệ sinh cá nhân. -Em có bài thơ hay bài hát nào nói về việc vệ sinh cá nhân? -GV cho HS vẽ tranh cổ động . -HS trao đổi nhóm đôi và trả lời: +Vì người đó không tắm rửa thường xuyên , môi trường sống bị ẩm thấp, tắm rửa nước bị ô nhiễm, +HS tự nêu: *Đánh răng trước khi đi ngủ , sau khi ngủ dậy và sau khi ăn xong. *Tắm rửa thường xuyên và dùng nước sạch . *Gội đầu 1 tuần 2 lần *Quần , áo giặt sạch sẽ và phơi khô trước khi mặc. , -HS tự nêu: +Bài hát “ Tập đánh răng” +Bài hát “ Vệ sinh răng miệng ” -HS vẽ và trích những lời khuyên, lời tuyên truyền về vệ sinh cá nhân. 3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét chung tiết học , về nhà thực hành vệ sinh cá nhân.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 25 ki II2012 20132 buoi.doc
Giáo án liên quan