- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KN:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Ra quyết định
- ứng phó, thương lượng
- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 25 - môn Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày .....tháng......năm 2012
TTCM
Luyện Toán
ÔN LUYỆN CỘNG TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Thực hiện được phép cộng (trừ) hai phân số, cộng (trừ) số tự nhiên với phân số, Cộng (trừ) một phân số với số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng (trừ t) phân số
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1:- Yêu cầu HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số
- Cho HS tự làm vở
- Gọi 2HS làm bài trên bảng
- HDHS đối chiếu với kết quả, nhận xét
Bài tập 2: Thực hiện tương tự
H: Muốn thực hiện các phép tính và , ta phải làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 em lên bảng tính
Bài tập 3:- GV ghi bảng 3 phép tính :
a) b)
c)
- Yêu cầu HS xác định tên thành phần chưa biết trong mỗi phép tính.
- Sau đó gọi 3 HS phát biểu cách tìm :
Bài tập 4: (HSKG)
b)
Bài tập 5:
- Cho HS đọc đề, tìm hiểu đề
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tính gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS phát biểu.
- Lớp làm vở.
- 2 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vở.
- 2 em làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vở.
- 3 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét
Số hạng chưa biết của một tổng
Số trừ trong phép trừ
Số bị trừ trong phép trừ
- HS đọc yêu cầu.
- Cho lớp làm vở
- HS tự làm bài, chữa bài
- HS trả lời.
- HS trao đổi nhóm đô- 2 HS đại diện 2 nhóm làm bảng.
- Lắng nghe
Buổi chiều
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. Bảng phụ viết dàn ý quan sát
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 133
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
- GV kết luận:
- Cách 1: mở bài trực tiếp
- Cách 2: mở bài gián tiếp
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu viết mở bài gì?
- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?
- GV nhận xét
Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị
- Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu?
- Em nhận xét gì về cây đó ?
- GV treo bảng phụ chép gợi ý
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
- GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc thầm yêu cầu
- Mở bài gián tiếp
- HS nêu ý kiến
- HS viết mở bài vào nháp
- Lần lượt đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS quan sát
- Cây hoa phượng
- Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
- HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc
- HS đọc thầm
- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố một số tính chất của phép nhân phân số; tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân.
a. Giới thiệu tính chất giao hoán.
Tính và so sánh kết quả:
- Hs tự tính và so sánh hai kết quả rút ra kết luận:
- Nhận xét về các thức số của hai tích? Từ đó rút ra kết luận về tính chất giao hoán của phép nhân phân số.
- Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
b. Giới thiệu tính chất kết hợp.
( Làm tương tự như phần a)
VD:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số?
- Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
c. Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
( Làm tương tự như phần trên)
VD:
- Nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
- Hs nêu.
3. Thực hành:
Bài 1b.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 3 Tổ làm 3 phần:
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
Cách1: Cách2:
- Gv cùng hs nx trao đổi cách làm
- (Phần còn lại làm tương tự)
từng phần.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, phân tích, tóm tắt bài.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(m).
Đáp số: m.
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
(m).
Đáp số: 2m vải.
4. Củng cố, dặn dò.
..............................................................................................................
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
GD:
-HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét chung.
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:- Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
a) Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả)
b) Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).
Bài 2: Cá nhân
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa)
-Gọi hs nêu cây đã chọn để tả.
-Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)
-Gọi hs trình bày đoạn viết
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Cá nhân
-GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây.
-GV đàm thoại cùng hs:
- Gv nhận xét
Bài 4: Cá nhân phiếu
-GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả”
-Gọi vài hs đọc bài viết của mình.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố - Dặn dò: -Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài.
-Nhận xét tiết học
-Hs lắng nghe
-3 Hs nhắc lại
-Vài hs đọc to.
-Hs trao đổi theo nhóm
-HS phát biểu cá nhân
-hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn.
-Vài hs đề xác định y /c.
Cả lớp đọc thầm
Hs giơ tay
-HS làm vào nháp
-Vài hs đọc đoạn viết
-Hs đọc xác định y /c
-Vài hs nêu ý kiến.Cây này là cây gì?.Cây được trồng ở đâu? Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? .Aỏn tượng của em khi nhìn cây đó thế nào?
-Vài hs nêu ý kiến, bổ sung
-Cả lớp lắng nghe
-Hs đọc xác định y /c
-2Hs viết phiếu lớp viết VBT
-Vài hs đọc bài viết
-HS trao đổi, bổ sung ý kiến
-Vài hs nêu
.....................................................................................................................
LuyệnTiếng Việt:
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Luyện viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3
- Gọi HS đọc bài cây gạo
- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc nội dung
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
- Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu
- Em định viết về cây gì ? ích lợi ?
- GV chấm 5 bài, nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
- GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95)
-Nhận xét-dặn dò học ở nhà.
- Hát
- 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)
- 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo
- HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến
- Chữa bài đúng vào vở
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng
- 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm
- Vài em đọc bài cây trám đen
- HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- HS đọc thầm, chọn cây định tả
- Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.
- Nghe nhận xét
-
Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.
............................................................................................
SINH HOẠT LỚP
1/ Mục đích -Yêu cầu:
- Nhận định tình hình của lớp trong tuần.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
2/ Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo:
+Tổ 1: Thực hiện tốt các hoạt động.
+Tổ 2: Thực hiện tốt các hoạt động
+Tổ 3: Thực hiện tốt các hoạt động
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, Lđ, VTM,
- Lớp trưởng tổng kết:
-GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
- Đề ra phương hướng tuần tới:
+ Đi học đều,
+Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+Vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+Mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Chuẩn bị bài và học tốt tuần: 26
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 25 CKTKN GT KNS.doc