- HS đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
- Hiểu các từ :bài ca man rợ,nín thít,gườm gườm,làu bàu,im như thóc.
- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác,bạo ngược.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh chủ điểm “Những người quả cảm”,bảng phụ.
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 25 môn Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S làm BT 3; bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ KTBC
- 2 HS đọc lại kết quả BT 3, giờ TLV trước (Luyện tập tóm tắt tin tức)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
b/ Dạy bài luyện tập
*Bài 1(75)
- HS đọc yêu cầu BT và thảo luận nhóm đôi.
? Hai cách mở bài ấy có gì khác?
- HS nêu ý kiến. GV nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 1(75) Tìm sự khác nhau giữa 2 cách mở bài.
- Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
*Bài 2(75)
- HS đọc yêu cầu BT
? Bài văn yêu cầu gì?
- Chia lớp thành 6 nhóm; 2 nhóm viết về 1 đề bài. (4’)
- HS viết bài. GV quan sát và uốn nắn HS.
- HS theo nhóm nối tiếp đọc bài viết của mình.
- HS khác nhận xét. GV đánh giá cho
điểm bài hay.
*Bài 2(75) Dựa vào gợi ý, viết đoạn mở bài của 3 loại cây (MB gián tiếp)
a/ HS khi đến trường thường vui đùa cùng bạn bè. Biết bao chỗ ngồi, đò vật trở nên thân quen. Trong đó có một cây hoa mà mọi HS đều yêu mến. Đó là cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
b/ ..trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai.
c/ Đầu xóm có một cây dừa.
*Bài 3(75)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo ảnh một số loại cây, hoa cho HS quan sát.
? Em thích cây, hoa nào?
- HS theo nhóm đôi TLCH trong SGK và lần lượt nêu ý kiến.
- GV giúp HS liên kết các câu trả lời để hoàn thành 1 đoạn mở bài hoàn chỉnh.
*Bài 3(75) Quan sát một cây mà em yêu thích.
- a/ Cây đó là cây gì?
b/ Cây được trồng ở đâu?
c/ Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào?....
d/ ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó ntn?
*Bài 4 (75)
- HS đọc yêu cầu BT và tự viết bài .
? Em chọn viết mở bài nào?
- HS đổi chéo VBT để kiểm tra, góp ý bài cho nhau.
- HS nối tiếp đọc đoạn mở bài của mình trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cho những đoạn viết tốt.
*Bài 4(75)
Dựa vào BT3, viết MB cho một loài cây, hoa.
- Tôi rất muốn ngày tết không khí phòng khách sẽ rực rỡ. Tôi và mẹ quyết định lấy giấy, kéo, keo để trang trí một cành đào đẹp. Tôi và mẹ hào hứng bắt tay vào việc.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài, viết lại đoạn mở bài.
Toán
Phép chia phân số
I/ Mục tiêu
- Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 nghịch đảo).
- HS biết vận dụng để làm bài tập nhanh, KH, gọn gàng.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập, SGK.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm BT2, 3
- HS khác nx, chữa bài.
? của 12 được tính như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b/ Dạy bài mới: Hướng dẫn HS cách chia phân số.
*Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m . Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
- HS quan sát hình ở bảng phụ và tóm tắt lại bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào?
? Vậy chiều dài hình chữ nhật đó được tìm bằng cách nào?
*GV: Để thực hiện phép chia 2 phân số cho ; ta sẽ lấy phân số nhân với nghịch đảo của phân số là được phép nhân 2 phân số.
- HS thực hiện phép tính. Lớp và GV quan sát.
? Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
- 3 – 5 HS đọc KL trong SGK (135)
A ? m B
m
D C
S hình chữ nhật = a x b (a: Chiều dài, b: chiều rộng)
Chiều dài hình chữ nhật là : :
* Phân số gọi là phân số đảo ngược của phân số .
Ta có: : = x =
Vậy chiều dài hình chữ nhật là:
: = (m)
- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
c/ Thực hành
* Bài 1(136)
- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng chơi trò chơi : Đôi bạn thân”: 1 bạn đọc phân số, 1 bạn nêu phân số đảo ngược của nó.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả.
? Thế nào là một phân số đảo ngược của phân số?
*Bài 1(136) Tìm phân số đảo ngược của các phân số:
Kết quả:
*Bài 2(136)
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài. 3 HS lên bảng thực hiện.
- HS khác nhận xét, chữa bài.
? Để thực hiện phép chia, em làm như thế nào?
? Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào?
*GV: Chuyển phép chia phân số thành phép nhân phân số rồi thực hiện tính.
*Bài 2 (136) Tính
a/ b/
c/
*Bài 3 (136)
- HS đọc đề bài vag làm bài theo nhóm 3 người.
- GV phát phiếu cho 2 nhóm tính kết quả.
- HS dán kết quả và trình bày cách làm. Lớp và GV nhận xét.
? BT ôn dạng kiến thức nào?
? Nêu lại cách nhân (chia) phân số?
*Bài 3(136) Tính
a/ ; ;
b/ ; ;
;
*Bài 4(136)
- HS đọc đề và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Để tính chiều dài hình chữ nhật , dựa vào những điều kiện nào?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng tính.
- HS khác và GV nhận xét, chữa bài làm, chốt kết quả.
? Diện tích hình chữ nhật được tìm như thế nào?Vậy từ S, số đo 1 cạnh, ta có thể tìm số đo cạnh còn lại như thế nào?
- HS đổi chéo VBT để kiểm tra.
*Bài 4(136)
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
(m)
Đáp số: m
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Giao BTVN 1, 2, 3, 4(45)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I/ Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm “Dũng cảm”
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung BT, phiếu khổ to
III/ Hoạt động dạy học
1/ KTBC
? Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? có tác dụng gì? Cách xác định CN? Loại từ tạo thành CN?
- VD: Xác định CN trong câu : “ Trẻ em là tương lai của đất nước.”
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học
b/ Hướng dẫn HS làm BT
*Bài1(73)
- HS đọc đề và quan sát từ ở bảng phụ
? “Dũng cảm” nghĩa là như thế nào?
- HS làm BT theo nhóm đôi, GV phát phiếu cho 3 HS ghi kết quả.
- HS dán kết quả và trình bày bài. Lớp và Gv nhận xét chốt kết quả.
? Em thích nhất từ nào? Tại sao?
*Bài 1(73) Tìm từ cùng nghĩa với “Dũng cảm”
- Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm..
*Bài2(74)
- HS đọc yêu cầu BT. GV phổ biến trò chơi: “ Ai nhanh- Ai đúng”
- Chia lớp thành 6 nhóm, HS thảo luận (1’)
- Mời 2 đại diện 2 nhóm lên bảng thi ghép từ. Lớp cổ vũ và đánh giá kết quả.
? Ai thắng? Đọc kết quả?
- HS nêu ý nghĩa một số cụm từ. GV chốt kết quả.
*Bài 2(74) Ghép từ “Dũng cảm” vào những cụm từ đã có thành cụm từ có nghĩa.
- “Dũng cảm “ đứng trước.
+ Nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền, trước kẻ thù, nói lên sự thật, xông lên.
- “Dũng cảm” đứng sau:
+ Tinh thần, hành động, người chiến sĩ, nữ du kích, em bé liên lạc
*Bài 3(74)
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Cả lớp điền kết quả trong VBT. 1 HS lên bản nối từ
- HS khác và GV nhận xét.
? Tại sao nối được kết quả đó? Lấy VD về người anh hùng nào có phẩm chất đó?
- 1 HS đọc to lại nghĩa của từ đã ghép đúng.
*Bài 3(74) Nối từ và ý nghĩa từ
(A) (B)
Gan dạ
Chống chọi, kiên cường, không lùi bước
Gan góc
Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
Gan lì
Không sợ nguy hiểm
*Bài 4(74)
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào VBT. GV dán phiếu có nội dung BT, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- HS đối chiếu bài bạn và nhận xét kết quả. GV bổ sung
- 1 HS đọc lại bài giải đúng.
*Bài 4(74) Tìm từ thích hợp trong “”
Thứ tự điền từ:
+ Người liên lạc
+ Can đảm.
+ Mặt trận.
+ Hiểm nghèo.
+ Tấm gương.
3/ Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại các từ được học trong bài
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về ghi những từ trong bài vào sổ tay từ ngữ.
Sinh hoạt tập thể
tuần 25
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.
- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.
II/Nội dung.
1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ.
2/Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
+Nề nếp đồng phục có phần lơ là
+ Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Hùng , Huy , Vũ Tuấn , Thanh Hiếu
+ Vệ sinh lớp tốt.
+ Hay mất trật tự trong giờ học: Vũ Tuấn , Huy , Hùng , Minh Hiếu
+ Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác như: Hằng , Hởu , Minh Anh , Minh Hiếu .
3/Lớp trưởng nhận xét chung:
- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở.
- Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ.
- Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng.
- Đồ dùng học tập chưa đầy đủ
4/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
- Như ý kiến lớp trưởng.
- Một số em cần rèn đọc như:Hiếu,Hằng , Hồng
5/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa ( tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hs biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Thực hiện 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa .
II.Đồ dùng dạy học
- Vườn cây rau, hoa.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới, rổ đựng cỏ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động
- Nêu yêu cầu và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của hs.
- Gọi hs nhắc lại các bước chăm sóc cây rau, hoa.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- Chia nhóm thực hành, lưu ý hs đảm bảo an toàn lao động.
- Yêu cầu hs thực hành theo quy trình, gv giám sát hđ.
* Hoạt động 3: Cả lớp
- Tổ chức cho hs tự đánh giá kết quả thực hành, nhận xét sau khi thực hành.
- Kết luận, đánh giá sản phẩm thực hành của hs.
2. Hướng dẫn thực hành.
- Cả lớp học trong vườn trường.
- Thực hành trồng cây theo tổ.
3. Đánh giá kết quả học tập
- Nhận xét theo các tiêu chuẩn:
+ Vật liệu, dụng cụ đủ, đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
+ Tiến hành đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động..
+Hoàn thành đúng thời gian.
- Tự đánh giá kết quả của mình.
3. Củng cố dặn dò
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS thường xuyên tưới nước, chăm sóc cho cây và chuẩn bị cho bài sau.
File đính kèm:
- tuan25.doc