Giáo án lớp 4 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS kỹ năng đọc chính xác, lưu loát bài đọc “ Hội vật ” ; Hiểu nghĩa một số từ ngữ mới.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện nói về cuộc thi tài hấp dẫn giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen.

II. PHƯƠNG PHÁP :

- Quan sát, hợp tác , chia sẻ

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc.

- Bảng phụ viết câu văn dài để hướng dẫn ngắt câu.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài : Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong “ Ngày hội rừng xanh” thật sinh động, đáng yêu” II. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập, quan sát, hợp tác , chia sẻ III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài để hướng dẫn ngắt câu. - Phiếu học tập IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 20’ 10’ 5’ 1. Tổ chức cho HS luyện đọc: - Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ -> rút từ cần luyện đọc: nổi mõ, vòng quanh, lĩnh xướng, cọn nước,... - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn -> giải nghĩa các từ khó: khướu, lĩnh xướng, gảy đàn, ảo thuật, đu quay.. -> Hướng dẫn HS ngắt nhịp. - Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ tronng nhóm. ä Tổng kết, nhận xét phần luyện đọc. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Câu 1: Tìm những từ ngữ mô tả các hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh? - Câu 2: Các sự vật khác cùng tham gia ngày hội như thế nào? - Câu 3: Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hóa nào nhất ? Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó --> HS rút ra nội dung bài học 3. Luyện học thuôïc lòng bài thơ: - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo quy trình. ư Tổng kết tiết học - Cá nhân - Cá nhân - Nhóm 4 - Cá nhân, chia sẻ - Nhóm 2, hợp tác - Cá nhân, chia sẻ - Thi đọc theo tổ & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3: ANH VĂN HOẠT ĐỘNG 4: CHÍNH TẢ HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính xác : trình bày sạch, đẹp một đoạn trong bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên ”. - Biết phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch; các tiếng có vần ưt/ưc II. PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, thực hành, thi đua III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, thẻ từ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 5’ 15’ 15’ 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Cho HS đọc đoạn văn để nắm nội dung và nêu cách trình bày bài. - Cho HS luyện viết các từ khó: 2.Viết chính tả: Chấm , chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Cho HS trao đổi chọn đúng các vần tr/ch -> Sửa bài Bài 3: Cho HS thi đua 2 đội - Sửa bài * Nhận xét tiết học - Quan sát , chia sẻ - Cá nhân, vở nháp - Nhóm 2 trao đổi, chia sẻ - Thi đua & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Quan sát, so sánh để nêu được những điểm khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một con vật ưa thích. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, động não, hợp tác nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh TNXH- SGK 94, 95 - Aûnh động vật - Bảng phụ, bảg nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 15’ 5’ 1 Tổ chức cho HS quan sát thảo luận nhóm: Giúp HS nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên. - Cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình SGK và quả thật, ghi kết quả thảo luận về: + Hình dạng và kích thước của các vật. + Chỉ các bộ phận đầu, mình, chân của từng con vật? + Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của các con vật? - Cho đại diện các nhóm trình bày. à GV nhận xét và chốt kiến thức. 2. Làm việc cá nhân: Giúp HS biết vẽ và tô màu một con vật mà HS yêu thích. - GV yêu cầu vẽ một con vật mà HS ưa thích. - Nhóm trưởng tập hợp tranh của các bạn dán vào tờ giấy khổ lớn và trưng bày trước lớp . - GV yêu cầu H lên giới thiệu bức tranh của mình. - Nhận xét * Tổng kết tiết học - Quan sát , nhóm 4, - Cá nhân & Rút kinh nghiệm: Đổi hoạt động 3. Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008 HOẠT ĐỘNG 1 : TOÁN TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ và các loại đã học - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. PHƯƠNG PHÁP : - Thực hành, thi đua. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ và các loại đã học. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 10’ 20’ 1. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10000đ: - Cho HS quan sát các loại giấy bạc và nhận xét đặc điểm của các tờ giấy bạc. - 2. Thực hành Bài 1: Rèn kỹ năng đổi tiền. - Cho 2 HS làm bài bảng phụ - Nhận xét, sửa bài. -> Giúp đỡ nhóm HS yếu, hướng dẫn lại nếu còn sai. Bài : Tiếp tục củng cố tính nhẩm * Tổng kết tiết học - Quan sát, chia sẻ - Trò chơi - Thi đua & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU : - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào kết quả quan sát bức ảnh hai lễ hội ( chơi đu quay và đua thuyền ) trong SGK, HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng sinh động quang cảnh những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý III. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành giao tiếp, nói chuyện tay ba IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 20’ 1. Hướng dẫn HS quan sát tranh: - Đó là hội gì? - Hội được tổ chức khi nào? Ở đâu? - Mọi người đi xem hội như thế nào? - Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì? - Hội có những trò vui gì? ( chơi cờ, đấu vật, thi kéo co, đua thuyền, ca hát,..) - Cảm tưởng của em về ngày hội đó? 2. Thực hành kể: - Cho HS kể mẫu - Cho HS thực hành theo nhóm - Nhận xét và giúp HS điều chỉnh * Cho HS bình chọn bài nói hay nhất * Tổng kết tiết học - Quan sát, chia sẻ - 2 HS giỏi - Nói chuyện tay ba & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Kể tên một số côn trùng có lợi và một sô côn trùng có hại đối với con người. - Nêu được một số cách diệt các côn trùng có hại. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, động não, hợp tác nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh TNXH- SGK 96,97 - Aûnh côn trùng, các thông tin về việc những côn trùng có ích diệt những côn trùng có hại. - Bảng phụ, bảg nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 20’ 1 Tổ chức cho HS quan sát thảo luận nhóm: Giúp HS chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình SGK và hình sưu tầm, thảo luận: + Chỉ ra các bộ phận; đầu , ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng trong hình. Chúng có mấy chân? Chúnh sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? - Cho đại diện các nhóm trình bày. à GV nhận xét và chốt kiến thức. 2. Mở rộng vốn hiểu biết về côn trùng: Giúp HS . - Cho HS làm việc theo nhóm, phân loại các côn trùng qua hình ảnh. - GV cho các nhóm trưng bày và giới thiệu bộ sưu tập của nhóm mình. - Nhận xét, chốt kiến thức hoạt động 2. * Tổng kết tiết học - Quan sát , nhóm 4, - Cá nhân & Rút kinh nghiệm: Đổi hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG 4 : THỂ DỤC ÔN BÀI TDPTC – TRÒ CHƠI NÉM TRÚNG ĐÍCH I. MỤC TIÊU: - Ôn bài TDPTC. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “ Ném trúng đích“. - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập, thực hành III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Còi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 7’ 22’ 6’ Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung , yêu cầu tiết học 2. Phần cơ bản: * Ôn: - Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân ( 12’) - Cho HS luyện tập theo tổ * Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích” ( 10’ ) 3. Phần kết thúc: - Cho HS giậm chân tại chỗ, đếm to hoặc đi thường theo nhịp - Cùng HS hệ thống bài. - Chạy chậm theo một hàng dọc - Khởi động các khớp - Trò chơi “ Kết bạn” - Cả lớp - Luyện tập theo tổ - Cả lớp - 4 hàng ngang & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp HOẠT ĐỘNG 5 : THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Hs biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật. - HS hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Mẫu lọ hoa gắn tường - Giấy màu , keo dán , bút chì, thước kẻ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC & Rút kinh nghiệm: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ 10’ 20’ 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét để biết hình dạng, màu sắc, bộ phận của lọ hoa. Hướng dẫn cách làm: - Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp gấp cách đều - Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Bưởc 3: Làm thành lọ hoa gắn tường 3. Tổ chức cho HS thực hành - Hướng dẫn HS * Nhận xét sản phẩm - Quan sát - Quan sát - Thực hành nhóm 4 & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp.

File đính kèm:

  • doc25.doc