Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ
+ Hiểu nội dung bài: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi của các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ
2. Kĩ năng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tốc độ nhanh .
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 24 môn Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng 3 năm 2014
Tập làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉn.
- Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu.Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tháng ba, sau những đợt mưa xuân, chuối tơ vươn lên phơi phới. Lá chuối xanh ngắt. Tàu chuối như những bàn tay xanh nõn nà phe phẩy rung động. Mưa gõ vào tàu lá chuối tơ, âm vang “tùng, tùng” nghe thật vui tai. Cái đọt chuối cuốn tròn màu xanh cẩm thạch như một ngón tay búp măng trỏ lên bầu trời. Dưới nắng xuân, lá chuối xanh ngời lên óng ánh như những lá gương, gió lướt qua, tàu lá chuối uốn cong phập phồng. Có đứng ngắm những cái hoa chuối trong vườn bà mới thú vị. Như những ngọn lửa lấp ló trong màu xanh. Thằng Quỳnh bảo hoa chuối như quả tên lửa đất đối không, nó ví thế vì bố nó là hoạ sĩ quan tên lửa mà. Còn em thì cho rằng cái hoa chuối như một trái ớt chín đỏ tươi, loại ớt khủng lồ, trăm nguời ăn không hết một trái. Mẹ em vẫn dùng hoa chuối làm nộm – nộm hoa chuối có nhiều lạc rang, ăn ngon lắm
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Nội dung:
Bài 1:Nhắc lại cấu tạo củ bài văn miêu tả cây cối.
Bài 2:
- Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của một cây ăn quả mà êm thích.
4. Củng cố - dặn dò:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét , ghi điểm
GV nêu mục tiêu tiết học
Bài văn miêu tả cây cối gồm những phần nào?
GV nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
Lưu ý HS: những từ ngữ: Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của một cây ăn quả mà em thích.
GV phát riêng giấy và bút dạ cho 8 HS , mỗi em một phiếu.
GV nhận xét, khen đoạn hay nhất
Mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, yêu cầu đọc kết quả.
GV cùng cả lớp nhận xét.
Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp, chấm điểm.
- Nêu lại dàn ý bài văn miêu tả cây cốiGV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn, viết vào vở
2 HS đọc lại bài văn miêu tả cây cối đã hoàn thiện ở nhà.
Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần:
+ Phần mở bài Giới thiệu cây định tả
+ Phần thân bài: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây
+ Phần kết bài: Lợi ích của cây hoặc tình cảm của người viết.
HS đọc nội dung bài tập.
HS lắng nghe
- HS tham khảo một số bài văn miêu tả cây cối.
Một số em làm bài trên phiếu.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh.
2 HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét.
- HS nêu
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Giúp HS củng cố về phép cộng , phép trừ các phân số.
+ Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số
2. Kĩ năng:
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ:
- HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đồ dùng học môn toán
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4
Bài 5
4. Củng cố – Dặn dò
+ Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính cộng, tính trừ các phân số khác mẫu số đã giao làm thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV hỏi cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số phải làm NTN?
+ Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của mình.
+ GV nhận xét bài làm của HS.
a ;
b)
c) ;
d)
+ GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV nêu tiếnhành như bài 1.
H: Bài tập yêu cầu gì?
*GV lưu ý HS cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính
x+ x -
x = x =
x = x =
GV nêu yêu cầu cách tính
+GV lưu ý HS dùng tính chất giao hoán trong phép cộng để tính
GV gọi Hs đọc đề – tìm hiểu đề – tóm tắt – giải
Bài giải
Số HS học tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là :
( tổng số HS)
Đáp số : tổng số HS
+ Nhận xét tiết dạy
+ Dặn về nhà làm BT trong vở giáo khoa
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc laị tên bài.
+ 1 HS đọc,
+ Nêu yêu cầu câu hỏi
2 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ 1 HS nêu.
+ HS làm bài.Lớp theo dõi và nhận xét bài làm ở bảng.
+ HS lắng nghe để thực hiện.
Tóm tắt
Học tiếng Anh:TS HS
Học tin học: TS HS
Học tiếng Anh và Tin học :..số HS ?
- Lắng nghe
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
Kĩ thuật
LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
3. Thái độ:
- Yêu quý các sản phẩm thủ công.
II. Chuẩn bị
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
HS thực hành:
Ø Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .
c. Lắp ráp xe nôi
Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố- dặn dò
Kiểm tra dụng cụ của HS.
Giới thiệu bài: Lắp xe nôi.
-GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
-GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe.
-GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
+Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+Xe nôi chuyển động được.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc.
-HS làm nhóm đôi.
- HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS cả lớp.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
Địa lí
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ,ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn; các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển
2. Kĩ năng:
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ)
+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.
+ Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh và góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ: Cặp đôi
Mục tiêu: Biết chỉ vị trí và mô tả thành phố Hồ Chí Minh
HĐ 2: Nhóm
Mục tiêu:Trình bày được những dấu hiệu thể hiện TP. HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn
4. Củng cố - dặn dò
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Kể tên các dân tộc chủ yếu và các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
- Nhà ở, làng xóm, phương tiện đi lại của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? Vì sao
GV nêu MT tiết học
- Dựa vào hình 1, kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi sau:
? Thành phố nằm bên sông nào.
? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi.
? Thành phố được mang tên Bác từ năm nào.
? Thành phố tiếp giáp với những tỉnh nào, biển nào
[ Kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn, có vị trí rất thuận lợi trong việc giao lưu ở trong nước và với nước ngoài
Y/C HS quan sát bảng số liệu trong SGK
[ Kết luận Thành phố Hồ Chí minh là thành phố lớn nhất cả nước, là thành phố trẻ.
+ Cách tiến hành:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế.
? Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
? Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hóa, khoa học lớn.
? Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
[ Kết luận : Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất, trung tâm văn hóa, khoa học, thưng mại, du lịch lớn bậc nhất của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng, được tiêu thụ nhiều nơi trong nước và xuất khẩu4
+ Hãy kể lại 1 cảnh về TP. HCM mà em được thấy.
+ Hãy kể lại gì em thấy ở TP. HCM
- Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài Thành phố Cần Thơ
2 HS nêu.
1. Thành phố lớn nhất cả nước
PP: Quan sát, thảo luận
- Bên sông Sài Gòn
- Trên 300 tuổi
- Từ năm 1976
- Giáp Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Phía đông nam giáp biển Đông
- Diện tích, dân số lớn nhất trong các thành phố nước ta
2. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn
- Trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại lớ: nhiều chợ và siêu thị lớn, đầu mối giao thông lớn nhất với các sân bay quốc tế( Tân Sơn Nhất), cảng biển ( Sài Gòn) lớn bậc nhất đất nước
- Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may
- Nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, rạp hát, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí
- Trừơng đại học: đại học Bách khoa, Đại học Y dược, Đại học Sư phạm, Đại học Quố gia, Đại học nong nghiệp, . . .
- Khu vui chơi giải trí: Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên, Công viên nước, khu du lịch Thanh Đa - Bình Quối
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 24.doc