Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh

Môn:Đạo đức

Bài 11: Giữ gìn công trình công cộng.(Tiết 1)

I Mục tiêu

Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:

- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

-Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn.

-Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

II -Tài liệu và phương tiện

-SGK, đạo đức 4.

-Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4.

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III -Các hoạt động dạy hoc:.

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng. II,Địa điểm phương tiện Trên sân trường , dọn sạch sân trường. III, Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của giáo viên Định lượng Hoạt động của học sinh Mở đầu Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Cho học sinh khởi động các khớp chân tay hông và đầu gối. Chạy nhẹ nhàng trên sân trường tự nhiên. Bài củ.kiểm tra các động tác đã học Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ” hướng dẫn học sinh chơivà luật chơi. 2phút 2phút 2phút 2phút Học sinh xếp hàng điểm số báo cáo và khởi động các khớp chân tay hông và đầu gối. X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x Cơ bản Bài tập RLTTCB. Ôn bậtxa hướng dẫn học sinh tập luyệnvà làm mẩu động tác Học phối hợp chạy nhảyhướng dẫn học sinh tập luyện. Chơi trò chơi vận động , Trò chơi “ con sâu đo”, giáo viên nêu tên trò chơi và cách chơi cho học sinh chơi thử. Tổ chức học sinh chơi. 5phút 15phút Học sinh thực hiện theo giáo viên X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x Giáo viên theo dõi sửa sai. Tổ chức học sinh chơi. Kết thúc Đứng vổ tay và hat,. Thực hiện động tác cúi thả lỏng Hệ thống bài họcvà nhận xét tiết học 2phút 2phút Học sinh thực hiện theo giáo viên. X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x @&? Môn: Địa lý Bài :Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: . Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước va nuôi- đánh bắt thủy sản. . Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐB Nam Bộ kể trên. .Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếngcủa địa phương. . Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ II Đồ dùng dạy học . Một số tranh ảnh , băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuấ khẩu gạo của người dân ở ĐB Nam Bộ. . Nội dung các sơ đồ III -Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.KTBC: 3-5’ 2-Bài mới. Giới thiệu bài 3 -4’ HĐ1: Nắm đượcVựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. HĐ2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước HĐ3: Thi kể tên các sản vật của đồng Bằng Nam Bộ 3 – Củng cố - dặn dò: 3 -5’ - GV yêu cầu HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức bài học cũ. -GV nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài ghi bảng -Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây. -Nhận xét câu trả lời của HS -Nhận xét câu trả lời của HS - Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của HS - GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: Kể tên các sản vật đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ -GV nhận xét -Yêu cầu HS hoàn thiện hai sơ đồ (GV tham khảo sách thiết kế) -GV nhận xét - Tổng kết tiết học -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - 2-3 em nhắc lại . - Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Kết quả làm việc tốt +Người dân trồng lúa +Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt -2-3 HS trình bày lại các đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - HS tham gia chơi tích cực. -HS hoàn thiện sơ đồ -2-3 HS dựa vào sơ đồ, trình bày lại các kiến thức bài học. -HS dưói lớp nhận xét bổ sung. - Nghe . hệ thống lại . - Vế thực hiện . @&? HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu về ngày tết I. Mục tiêu. Qua bài học HS biết tìm hiểu về truyền thống về ngày tết Yêu quý, tôn trọng về truyền thống ngày tết II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về ngày tết III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1:Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. HĐ2:-Giới thiệu về truyền thống ngày tết cổ truyền 20’ HĐ3: (CL) MT: Nắm một số điều căn dặn & thực hiện tốt 8-10’ 3. Củng cố. 3’ Kiểm tra kiến thức ATGT Nhận xét tuyên dương. - Gợi ý về phương hướng. * Giới thiệu về truyền thống ngày tết - Hàng năm tết cổ truyền vào tháng mấy âm lịch -Thường tết âm lịch các gia đình thường tổ chức và chuẩn bị những gì * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn *Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS *Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa * Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập” - Nhận xét tiết học. - nêu kiến thức đã học - Lớp nhận xét. - lắng nghe - HS nêu - Nêu _ lắng nghe nắm kiến thức - láng nghe Rút kinh nghiệm tuần 23 Môn : Kể chuyện Bai : kể chuyện đã nghe đã đọc GV cần hướng dẫn Hskể câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp cái xấu, cái thiện cái ác Nên khuyến khích HS kể câu chuyện ngoài SGK GV chú ý khâu hỗ trợ dậc biệt để HS yếu có thể tham gia kể được câu chuyện Môn:LT&câu Bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - GV cần vận dụng HTĐB bằng cách hỗ trợ tìm từ giúp HS nhất là đối với HS yếu Môn: Âm nhạc Bài 23: Chim sáo I. Mục tiêu: Giúp HS: HS biết hát có nốt hoa mĩ svà thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi. HS biết bài Chim sáolà dân ca của đồng bào Kho – me (Nam Bộ). II. Chuẩn bị: 1: Giáo viên: - Chép bài hát lên bảng. - Nhạc cụ quen dùng. 2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Học bài hát 15’ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ điệm 10’ Củng cố dặn dò 5’ * Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la -GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu. -Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu: * Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. -Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài. -Đom boong có nghĩa là gì? * Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách. -Cho HS hát lại bài hát. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát. * HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc. -Quan sát tranh nhận biết về địa điểm của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ nơi có đồng bào Kho – me sinh sống. * HS đọc lại bài tập đọc nhạc. -HS lắng nghe. -Đọc đồng thanh lời ca. -Luyện hát dưới sự HD của giáo viên. Câu 1: Trong rừng cây xanh Câu 2: Trong rừng cây xanh Câu 3: Ngọt thơm đom boong .. -Nêu: * HS luyện hát những điểm sai. HS vỗ tay theo tiết tấu HS vỗ tay theo nhịp, phách. -Cá nhân, nhóm thi trình diễn. -Nhận xét bình chọn. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện @&? Môn:Kĩ thuật Bài 24: Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa (1 tiết) I Mục tiêu -HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại cho cây rau, hoa. -Có ý thức baỏ vệ cây rau, hoa và môi trường. II Đồ dùng dạy học -Tranh: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại sâu, bệnh hại cây, rau hoa. -Mẫu: Một số loại sâu bệnh hại rau, hoa hoặc các bộ phận cây bị sâu, bệnh phá hại. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ HĐ2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại. HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại. C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài * GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu tên những loại sâu bệnh hại sâu, hoa. -GV hướng dẫn HS quan sát. -Hướng dẫn HS quan sát một số loại sâu, bệnh hại và bộ phận của cây như lá thân,hoa ø Kết luận.: Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất, bệnh và diệt trừ kịp thời cho cây. * GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 và nêu những biện pháp trừ sâu, bệnh đang thực hiện trong sản xuất. -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK: +Đảm bảo khoảng thời gian ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch.. +Người lao động phải mang găng tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Tóm tắt lại nội dung bài -Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu bài của HS. -Hướng dẫn HS đọc bài mới “ Thu hoạch rau, hoa” * 2-3 em nhắc lại . * HS nêu tên những loại sâu. -Nghe và quan sát các hình. -Nhận xét. * HS quan sát.và nêu những iu nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh. -Nghe. * 2-3 HS đọc trước lớp. - Nghe , rút kinh nghiệm - Về thực hiện .

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan