Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (tiết 5)

Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.

+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.

2. Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

 

doc35 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn hoá, khoa học lớn của cả nước) - Tìm hiểu các kiến thức dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu. II. Đồ dùng dạy học + Bản đồ Việt Nam, lược đồ thành phố HCM. + Tranh ảnh về thành phố HCM. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS kiểm tra câu hỏi , ghi nhớ ở tiết trước và phần bài học. + Nhận xét và ghi điểm cho HS., 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước GV treo lược đồ thành phố HCM và giới thiệu. + Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. H: Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi? Trước đây có tên là gì? H: Thành phố mang tên Bác từ khi nào? + Với lịch sử 300 năm, TPHCM được coi là một thành phố trẻ. H: Sông nào chảy qua thành phố và tỉnh nào tiếp giáp với thành phố? H: Từ TP đến các nơi bằng những loại đường giao thông nào? + HS lên bảng chỉ vị trí của TP HCM trên bản đồ. + GV cho HS quan sát tranh ảnh toàn cảnh TP và hình ảnh sông Sài Gòn. + Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu trả lơì câu hỏi: Tại sao nói TP HCM là thành phố lớn nhất cả nuớc? + HS nhìn vào kết quả trên lớp cho biết TP nào có diện tích lớn nhất, có số dân đông nhất? * GV kết luận: TP HCM là thành phố lớn nhất cả nước. Thành phố nằm bên sông Sài Gòn và là 1 thành phố trẻ. * Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế – văn hoá- khoa học lớn + GV giới thiệu: TP – HCM là trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học của cả nước, với nhịp sống luôn hối hả, bận rộn. + GV treo các hình minh hoạ 4 và 5 lên bảng chi HS quan sát và giới thiệu từng tranh. + Yêu cầu HS lên bảng gắn các hình ảnh vào trong 3 cột cho đúng. TTKT TTVH TTKH H: Kể tên các ngành công nghiệp của TP?Các chợ, siêu thị lớn? H: Kể tên cảng biển. Các trường đại học lớn? H: Kể tên trung tâm, viện nghiên cứu? * GV kết luận: TP CHM là trung tâm CN lớn của cả nước . Sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng, được tiêu thụ nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu. TP cũng là TT văn hoá, khoa học lớn của cả nước. * Hoạt động 3: Hiểu biết của em về thành phố H: Em nào đã được đến TP HCM? H: Hãy kể lại những gì em biết và thấy ở TP HCM? H: Hãy viết 1 đoạn văn 5 câu miêu tả về TP HCM? + Gọi HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc mục ghi nhớ. + Dặn HS học bài và chuẩn bị bài Thành phố Cần Thơ. 2 HS trả lời .Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS quan sát và lắng nghe. + Thảo luận cặp đôi. - Thành phố đã 300 tuổi. Trước đây có tên là Sài Gòn. - Từ năm 1976. + HS lắng nghe. - Sông Sài Gòn. Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - Đường ô tô, sắt, thuỷ, hàng không. + Vài HS lên bảng chỉ vị trí của thành phố trên bản đồ. + HS quan sát tranh và nêu suy ngĩ của mình về TP- HCM. - Vì có số dân và diện tích lớn nhất cả nước. - TP – HCM có dân số và diện tích lớn nhất cả nước. + Lớp lắng nghe. + Lớp lắng nghe. + HS quan sát từng tranh minh hoạ. + 3 HS lên bảng gắn nội dung yêu cầu. + Lần lượt HS kể, lớp theo dõi nhận xét bổ sung ( nếu cần) + HS lắng nghe. + HS trả lời theo trí nhớ của mình. + HS thực hành viết. + Vài em đọc. + 2 HS đọc. + Nhớ và thực hiện. Rút kinh nghiêm sau giờ dạy: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KĨ THUẬT BÓN PHÂN CHO RAU ,HOA . I/Mục tiêu : + Qua tiết học giúp học sinh nắm được mục đích của việc bón phân cho rau ,hoa . + Biết kĩ thuật bón phân cho rau hoa . + Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm phân bón ,đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường . II/ Đồ dùng dạy –học : -Tranh ảnh về tác dụng và cách bón phân cho rau ,hoa . -Các loại phân NPK,phân vi sinh , III/C ác hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng . H:Nêu các công việc chăm sóc rau ,hoa ? H:Em hãy nêu các thao tác kĩ thuật chăm sóc cây ? H:Nêu ghi nhớ bài ? 2/ Bài mới : Giới thiệu bài –ghi đề bài . a)Hoạt động 1 :Tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau hoa Rau ,hoa cũng như các loại cây khác muốn sinh trưởng và phát triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng . H: Cây trồng lấy chất dinh dưỡng từ đâu ? H:Tại sao phải bón phân vào đất ? HS quan sát hình 1 . H: Em hãy nêu tác dụng của việc bón phân đối với rau ,hoa ? H:Các loại cây có nhu cầu về phân bón như thế nào ? b)Hoạt động 2 Kĩ thuật bón phân HS quan sát hình 2 . H: Nêu cách bón phân ? GV nhắc lại kĩ thuật bón phân và lưu ý thêm : Không tưới vào lá cây và không tưới lúc trời nắng gắt . H: Bón phân cho rau ,hoa ta nên sử dụng những loại phân như thế nào ? Củng côù –dặn dò : GV nhận xét tiết học . Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau . 3 em lên bảng trả lời - Thìn, Ngơn, Hỏih HS nhắc đề bài . HS lắng nghe . - Cây trồng lấy chất dinh dưỡng từ trong đất . - Cây trồng thường xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân lá ,hoa quả nên chất dinh dưỡng trong đất ngày càng ít không đủ cung cấp cho cây .Để bù lại sự thiếu hụt ta cần bón phân vào đất . - Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển tốt . - Mỗi loại cây khác nhau thì có nhu cầu về phân bón khác nhau .Cây lấy lá cần nhiều đạm .Cây lấy củ ,quả và hoa cần nhiều lân và ka li . - HS quan sát hình 2 Bón phân cho rau, hoa theo các cách sau : -Rải đều trên mặt đất hay cho vào hốc . -Hoà loãng phân bón vào nước lã ,sau đó tưới vào gốc . - Phân phải đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng Như phân đam ,lân ka li ..tốt nhất là bón phân chuồng đã ủ hoai mục ,phân vi sinh để đảm bảo có rau sạch và môi trường không bị ô nhiễm . Rút kinh nghiêm sau giờ dạy: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- kỹthuật TRỪ SÂU , BỆNH HẠI CÂY RAU , HOA I. Mục tiêu + Biết đựơc tác hại của sâu , bệnh hại và cách trừ sâu , bệnh hại phổ biến cho cây rau , hoa + Có ý thức bảo vệ cây rau , hoa và môi trường + HS luôn có ý thức châm sóc rau , hoa , bảo vệ rau , hoa , yêu thích lao động. II. Đồ dùng dạy học + Một số tranh sưu tầm về cách trừ sâu .. III. Hoạt động dạy –học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng nêu: 1. Kĩ thuật chăm sóc cây ? 2. Thực hiện thao tác kĩ thuậbón phân , làm cỏ/ * GV nhận xét đánh giá. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu , bệnh hại . + GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi H- Tại sao phải diệt trừ sâu , bệnh hại cho rau, hoa .+ Phải diệt trừ sâu , bệnh để cho cay rau , hoa phát triển mạnh hơn . * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu , Bệnh hại + GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và nêu những biện pháp trừ sâu ,bệnh đang thực hiện trong sản xuất + HS đọc lại phần hướng dẫn trong sách + Gv nêu câu hỉ H- Ở gia đình em , địa phương em diệt trừ sâu, bệnh bằng cách nào ? + Bắt sâu , bẩy , phun thuốc ctrừ sâu, bệnh hại .. + Rút ra ghi nhớ bài 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS chuẩn bị tiết sau. +Ròi,Nốp Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + HS xem tranh + 2 HS nêu. + HS lắng nghe và thực hiện. + HS nhìn tranh trả lời + Đọc nối tiếp + Suy nghĩ trả lời + Đọc nối tiếp + Lớp lắng nghe. + HS nhớ và chuẩn bị tiết sau. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 22 vừa qua và lập kế hoạch tuần 23 + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác và tinh thần tập thể. II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 23. a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần. + Báo cáo tình hình hoạt động trong tuần. b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. Trong tuần không có em nào nghỉ học. * Về học tập: + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : KaThìm ,Phong, Thảo + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập. * Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 24 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm 10.chào mừng ngày 26-3 + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. + Duy trì nền nếp sinh hoạt đội.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(21).doc
Giáo án liên quan