-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần: 23 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 23
Đạo đức : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1)
I.Mục tiêu:
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II/Đồ dùng dạy học: Một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: Thế nào là lịch sự với mọi người? Vì sao phải lịch sự với mọi người?- 2/ Bài mới:
a/HĐ1: Thảo luận nhóm.
- GV nêu tình huống: Tuấn rủ Thắng vẽ con ngựa lên nhà văn hoá xã.
*GV kết luận: Thắng nên khuyên Tuấn không nên vẽ bậy lên tường.
* Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
b/HĐ2: Bày tỏ ý kiến.Bài tập 1
- Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi:
*GV kết luận: Tranh 1, 3: Sai
Tranh 2, 4: Đúng
c/HĐ3: Xử lí tình huống Bài tập 2
-GV cho HS thảo luận nhóm
-Nhóm 1, 2: Tình huống a
-Nhóm 3, 4: Tình huống b
Hỏi: Vậy để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì?
3/Dặn dò: Hướng dẫn hoạt động ở nhà:
- GV y/c mỗi HS về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại của các công trình công cộng của địa phương mình.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận và phát biểu .
a/Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này
b/Cần phân tích ích lợi của biển báo giao thông, khuyên bạn không nên ném đá vào biển báo giao thông.
-HS đọc ghi nhớ SGK
TUẦN: 23
Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-Rút gọn được phân số.
-Thực hiện được phép cộng hai phân số.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’) Bài 2/127.
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/HĐ1:(5’) Củng cố kĩ năng cộng hai PS:
-GV ghi bảng: Tính , yc.
GV nhận xét.
b/HĐ2:(28’) Thực hành :
BT1/128 Cá nhận
-Gọi hs nêu yc bài tập
-GV nhận xét
Bài2a,b/ 128. GV cho HS tự làm bài .
-GV nhận xét bài làm của hs.
BT3a,b/ 128.GV nêu yêu cầu của bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
BT4/ 128. Dành cho hs khá, giỏi
Goị HS đọc đề bài .
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
3/Củng cố, dặn dò: (1’)
-Chuẩn bị bài mới :Luyện tập.
-2 HS lên bảng làm bài nói cách thực
hiện phép cộng 2 PS cùng MS và phép cộng 2 PS khác MS.
-HS tính cộng 2 phân số cùng mẫu số
và thực hiện phép cộng 2 phân số khác
mẫu số .
-HS đại trà thực hiện 2 bài đầu.Thực hiện cộng các PS khác mẫu số.
-HS thảo luận theo cặp :
- Bước 1: Rút gọn
- Bước 2: Tính các PS.
-Đại diện đôi bạn trình bày kết quả.
-HS tự tóm tắt và giải
Lớp nhận xét.
TUẦN: 23 Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN ,MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng 1 đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2 mục III)..
II/ ĐDDH: Tranh về cây gạo, cây trám đen.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (4’)
-Bài 2/51
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: ( 15’) Phần nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3.
-GV nhận xét.
-Gọi vài HSđọc ghi nhớ trong SGK
-Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn văn có đặc điểm gì?
b/HĐ2: ( 18’) Luyện tập:
Bài 1/53GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2/53 GV nêu yc bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố,dặn dò:(2’) Bài sau ::Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
-2 HS đọc đoạn văn của mình
-1 HS đọc
-HS trao đổi theo cặp tiếp nối nhau nói về từng đoạn văn.
Bài cây gạo có 3 đoạn ,mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
-Mỗi đoạn tả một thời kì.
-Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo.
-Đoạn 2:+Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
-Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả.
-3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS trả lời .
-HS đọc
-HS trao đổi theo cặp để xác định từng đoạn văn trong bài và tìm nội dung chính của từng đoạn.
-HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn.
-HS tự làm bài viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
-5-7 hs đọc đoạn văn của mình.
File đính kèm:
- Thứ sáu.doc