I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.(Trả lời được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cây phượng.
III/ Các hoạt động dạy học
21 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, thằng em bé nép mình bên yếm mẹ, hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu.
-HS phân tích cấu tạo và viết các từ: sương hồng lam, ôm ấp, nhà giành, viền, nếp, lon xon, khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh
-HS nhớ và viết chính tả HS chữa lỗi sai trong bài viết
-2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào VBT
TOÁN : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KT: BT2,3/123; 124
B. Bài mới: GT.
Ví dụ SGK?126
BT1: Tính:
BT3:
Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Bài sau: phép cộng phân số tiếp theo.
- 2 em.
- Đọc đề, quan sát hình vẽ . trả lời :
Ta phải thực hiện phép cộng (sgk)
+
Ta có : += =
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
a)
b)
c)
d) Tương tự như trên.
Giải : Khối lượng gạo cả hai ô tô chuyển được là:
(Số gạo trong kho)
ĐS : Số gạo trong kho.
Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viets được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ
-Đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miêu tả của tác giả.
2-Luyện tập
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về:
+Cách miêu tả hoa (quả) của nhà văn.
+Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
+Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?
Bài 2:
-Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài
3/ Hoạt động nối tiếp:
Bài văn miêu tả gồm có mấy phần?
Bài sau:Đoạn văn trong bài văn miêu
tả cây cối.
- 2 em.
a) Hoa sầu đâu
-Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
- Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh cho mùi thơm huyền diệu đó hòa với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần).
-Dùng t/ngữ, h/ảnh thể hiện t/cảm của t/giả:hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b)Quả cà chua:
-Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
-Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hóa
HS tự làm bài
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
Toán: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập: 1(a,b,c) ; 2(a,b).
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu.
-GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm x 80 cm.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Tính
2-Bài mới
HĐ1/Hoạt động với đồ dùng trực quan
-Gọi HS đọcví dụ SGK
-GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy-Muốn biết hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ta làm thế nào?
HĐ 2:Cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số
-Yêu cầu HS QĐMS hai PS
-Hướng dẫn HS cách thực hiện phép tính
-Muốn cộng hai PS khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài 1-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
-GV trình bày bài mẫu trên bảng, HS làm bài.
Bài 3:HSKG làm thêm.
- Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta làm như thế nào ?
Dặn dò: :Bài sau:Luyện tập
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-HS đọc
-HS thực hiện thao tác
Lấy
HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số
HS nêu như SGK
HS làm bài vào BC
a) Quy đồng hai phân số ta có:
*Vậy .
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Chúng ta thực hiện phép tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai.(Quãng đường)
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 cau tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức dộ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ chỉ mức độ cao của cái đẹp (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có dùng dấu gạch ngang
2-Luyện tập:
Hoạt động 1:Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài
Hoạt động 2:Bài 2
Yêu cầu HS đọc đề bài
Hoạt động 3:Bài 3
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Hoạt động 4:Bài 4
Yêu cầu HS đọc đề bài
3/ Hoạt động nối tiếp:
Cái đẹp thuộc từ loại gì?
Bài sau:Câu kể Ai là gì?
- 2 em.
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Tốt gỗ.......nước sơn,Cái nết...cái đẹp.
Hình thức thống nhất với nội dung
Người thanh......cũng kêu,Trông mặt.....
mới ngon.
HS nêu miệng
HS đặt câu
HĐN
-tuyệt vời, tuyệt dịu, tuyệt kế, giai nhân, tuyệt trần, mê hồn, linh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, không bút văn nào tả nổi, nghiêng nước nghiêng thành, như tiên , không tưởng tượng nổi
HS làm bài vào VBT
Tập làm văn : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối(ND
Ghi nhớ).
- Nhận biets và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết(BT1,2, muc III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Tranh (ảnh) về cây gạo hoặc cây trám đen (nếu có)
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo.
+Tìm nội dung chính của từng đoạn
+Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì?
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, theo trình tự:
+Xác định từng đoạn văn trong bài.
+Tìm nội dung chính của từng đoạn.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và hỏi:
+Đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
3/Hoạt động nối tiếp:
Bài sau:Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
+Đoạn 1: Cây gạo già nom thật đẹp: Tả thời kì ra hoa của cây gạo.
+Đoạn 2: Hết mùa hoa về thăm quê mẹ: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
+Đoạn 3: Ngày tháng đi nồi cơm gạo mới: Tả cây gạo thời kì ra quả.
HS đọc ghi nhớ SGK
+Đoạn 1: Ở đầu bản tôi chừng một gang: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen.
+Đoạn 2: Trám đen mà không chạm hạt: Tả 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
+Đoạn 3: Chiều chiều ở đầu bản: Tình cảm cảu dân bản và người tả với cây trám đen.
+Đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn.
HS làm bài
LUYỆN TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC:
Sầu riêng – Hoa học trò
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc các bài Tập đọc đã học trong 2 tuần: HS đọc trôi chảy, mạch lạc, diễn cảm.
- Củng cố lại các nội dung bài.
- HS tham gia tích cực vào trò chơi luyện đọc
II/ Cách tiến hành:
1/ Luyện đọc:
+HS nêu tên các bài tập đọc đã học trong hai tuần
+ Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
+ Gọi HS đọc cá nhân
-Cho các nhóm luyện đọc
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
2/ Củng cố nội dung bài:
GV nêu một số câu hỏi về nội dung các bài tập đọc đã học- yêu cầu hs trả lời
Có thể tổ chức cho hs bốc thăm và trả lời câu hỏi.
III. Nhận xét tiết học:
***********************
Sinh hoạt lớp tuần 23
I .Đánh giá các hoạt động tuần 23:
- Các trưởng ban đánh giá các hoạt động ban mình.
- các phó ban tự quản bổ sung.
* Trưởng ban tự quản đánh giá chung, đánh giá cụ thể từng tổ, cho điểm, xếp loại
II. Phương hướng tuần đến: Tuần 24
- Tập trung ôn tập thi giữa kì 2
- Duy trì các nề nếp đã quy định.
- Vệ sinh lớp , khu vực sạch sẽ, đúng giờ.
III. Ý kiến GVCN:
- Chấp hành thời gian nghỉ Tết tốt
Đề nghị các em thực hiện tốt kế hoạch đã nêu.
Chú ý chuẩn bị bài nghiêm túc.
Vệ sinh lớp học, khu vực đúng giờ, sạch sẽ.
IV. Văn nghệ.
***********************
Luyện toán: ÔN LUYỆN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Bài 1:Tính
,
Bài 2:Tính:
Bài 3:Một vòi nước giờ thứ nhất chảy được bể,giờ thứ hai chảy được bể .
Hỏi cả hai giờ vói đó chảy được mấy phần bể?
Bài 4:Tính nhanh
Luyện viết: Ôn miêu tả các bộ phận của cây cối
Rèn kĩ năng quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối.
Bài tập: Viết một đoạn văn miêu tả một cây mà em thích.
Trình bày miệng.
Nhận xét.
********************************
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hienj được phép cộng hai phân số.
- Bài tập: 1; 2(a,b); 3(a,b).
II: Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm ta bài cũ:
Gọi học sinh nêu quy tắc cộng phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
2.Bài mới:
Bài 1: GV hướng dẫn làm mẫu ví dụ 3+ở SGK
Cho học sinh làm các bài còn lại ở bảng con.
Bài 2:
Cho học sinh làm bài tập theo nhóm.
+ Khi cộng tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
* Đây là tính chất kết hợp của phân số.
Bài 3: Gọi HS đọc đề và phân tích đề.
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật.
Cho HS làm bài vào vở BT.
3: Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả bài.
- HS theo dỏi.
- 3 HS lên bảng lớp làm bảng con
b/ ; c/ ; d/
- HS hoạt động nhóm- trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và thứ ba.
a/ b/ c/ ; d/
-HS đọc đề và phân tích đề.
-HS nêu lại quy tắc.
-1HS lên bảng lớp làm VBT.
Giải
- Nửa chu vi hình chử nhật là:
+ = (m)
Đáp số: m
File đính kèm:
- GA Thao 4B 20132014Tuan 23.doc