MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhỏ nhẹ, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tiếng học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn 1.
- Tranh Sgk
40 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 23 môn Tập đọc: Hoa học trò, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông.
-Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Bóng của vật thay đổi thế nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
-Giáo viên kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
D. Củng cố
- Gọi vài em đọc mục Bạn cần biết
- Các em nên có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh mô tả. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+ Sau quyển sách.
+ Giống hình quyển sách.
- 2 nhóm hoạt động. Ghi kết quả hoạt động vào vở nháp.
- Học sinh đối chiếu kết quả của nhóm mình với kết luận của giáo viên.
- Học sinh trả lời.
+ Không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.
+ Gọi là vật cản sáng.
+ Phía sau vật cản sáng.
+ Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
+ Có thay đổi. Thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
+ Trưa: Tròn và ngắn; Chiều: dài, càng chiều càng dài.
-Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi.
(+) Phía trên: bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi.
(+) Bên trái: bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải.
(+) Bên phải: thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái.
(+) Khi vị trí của vật chiếu sáng, độ dài của vật đó thay đổi.
+ Đặt vật gần với vật chiếu sáng.
Luyeän töø vaø caâu
MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ : CAÙI ÑEÏP
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
*HSKG: nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
GD:
-HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. OÅn ñònh toå chöùc:
B.Bài cũ:
- Em hãy đặt 2 câu kể Ai thế nào? Tìm CN và VN.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
-GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
-GV nhận xét, KL lời giải đúng (Theo SGV).
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đầu bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận về suy nghĩ các câu tục ngữ nói trên.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình.
Ví dụ: Tuần trước, em mời bạn Nga lớp em về nhà chơi. Khi bạn ra về, mẹ em nói: “Bạn con thật dễ thương, dịu dàng, lại khéo tay. Đúng là người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu”. Cả nhà em ai cũng gật gù tán thưởng.
Bài 3: (yêu cầu HSKG tìm ít nhất 5 từ)
- GV tiến hành như bài 2 và rút ra kết luận:
* Các từ tìm được là: tuyện vời, tuyệt diệu, tuyệt thế giai nhân, tuyện trần, mê hồn, linh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, không bút văn nào tả nổi, nghiêng nước nghiêng thành, như tiên, không tưởng tượng nổi,...
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3.
- GV nhận xét, KL.
D.Củng cố, dặn dò
- Tìm 1 số từ ngữ miêu tả về cái đẹp theo mức độ cao của cái đẹp.
- Về nhà học những từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài.
- Nhận xét tiết học.
-Haùt vui
- 3 em lên thực hiện.
- Học sinh lắng nghe
- 1 em đọc thành tiếng.
- Thảo luận, đại diện lên trình bày.
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- 3 em trình bày trước lớp.
-1 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở(HSKG đặt ít nhất 5 câu).
- Học sinh tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:
+ Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.
+ Phong cảnh ở đâu xây đẹp mà có thể không một bút văn nào tả nổi.
+ Cô ấy đẹp nghiêng nước, nghiêng thành.
+ Khu rừng ấy đẹp không tưởng tượng nổi.
+ Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng.
ĐỊA LÝ
Bài 20: Hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng Bằng Nam Bộ (Tiếp theo).
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
*HSKG: Giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
GD:
-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các ô chữ để chơi trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. OÅn ñònh toå chöùc:
B.Bài cũ:
- H: Nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
a. HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:
+ Hỏi HSKG: Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
+ Yêu cầu học sinh nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
+ Kể tên những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
b. HĐ2: Chơi trò chơi “Giải ô chữ”
- GV chuẩn bị sẵn các ô chữ với nhiều nội dung khác nhau kèm theo lời gợi ý.
1. Đây là khoáng sản được khai thác chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ (có 5 chữ cái) 2. Nét độc đáo của người dân Nam Bộ thường diễn ra ở đây? (có 4 chữ cái)
3. Đây là một hoạt động sản xuất của người dân đối với lương thực, thực phẩm, đem lại hiệu quả lớn? (7 chữ cái)
4. Đồng bằng Nam Bộ được mệnh danh là... phát triển nhất nước ta (14 chữ cái)
D.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 2 em đọc to thành tiếng, học sinh khác lắng nghe và thảo luận:
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
+ Hàng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
+ Khai thác dầu khí, sản xuất điện, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc,...
- Học sinh tiến hành chơi: giải các ô chữ dựa vào gợi ý của giáo viên.
+ Dầu mỏ
+ Sông
+ Chế biến.
+ Vùng công nghiệp.
- HS đọc mục Bài học cuối bài.
TUẦN 23
Thứ saùu ngày 01 tháng 02 năm 2013
TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi.
I.Môc tiªu.
- Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái.
- Nhaän bieát vaø böôùc ñaàu bieát caùch xaây döïng caùc ñoaïn vaên taû caây coái.
- Coù yù thöùc baûo veä caây coái
II. §å dïng d¹y -häc.
- PhiÕu viÕt tãm t¾t lêi gi¶i bµi tËp 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. OÅn ñònh toå chöùc:
B.KiÓm tra bµi cò:
-§äc kÕt qu¶ quan s¸t mét c©y em thÝch trong khu vên trêng em hay n¬i em ë?
- GV nhận xét chung, ghi ®iÓm.
B, Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi. Nªu M§,YC.
2. Bµi tËp.
Bµi 1.
- Tr×nh bµy:
- GV chèt l¹i vµ d¸n phiÕu:
a. §o¹n t¶ l¸ bµng: T¶ rÊt sinh ®éng sù thay ®æi mµu s¾c cña l¸ bµng theo thêi gian 4 mïa xu©n h¹, thu, ®«ng.
b. §o¹n t¶ c©y såi: T¶ sù thay ®æi cña c©y såi giµ tõ mïa ®«ng sang mïa xu©n.
- H×nh ¶nh so s¸nh: Nã nh mét con qu¸i vËt giµ nua, cau cã vµ khinh khØnh ®øng gi÷a ®¸m b¹ch d¬ng t¬i cêi.
- H×nh ¶nh nh©n ho¸ lµm cho c©y såi giµ nh cã t©m hån cña ngêi: Mïa ®«ng c©y såi giµ cau cã, khinh khØnh vÎ ngê vùc, buån rÇu. Xu©n ®Õn nã say sa, ng©y ngÊt, khÏ ®ung ®a trong n¾ng chiÒu.
- 2 HS ®äc. Líp xeùt.
- HS ®äc nèi tiÕp nhau 2 ®o¹n v¨n.
- C¶ líp ®äc thÇm, suy nghÜ, trao ®æi cïng b¹n yªu cÇu bµi.
- NhiÒu HS ph¸t biÓu, líp trao ®æi.
- HS ®äc l¹i.
Bµi 2.
- Em chän bé phËn nµo cña c©y ®Ó t¶?
- §äc ®o¹n v¨n em viÕt:
- GV nhaän xeùt chÊm ®iÓm.
D. Cñng cè, dÆn dß
-GV nhaän xeùt tiÕt häc
- Veà nhaø hoµn chØnh ®o¹n v¨n vµo vë, ®äc 2 ®o¹n v¨n ®äc thªm. ChuÈn bÞ bµi TLV
- Hs ®äc yªu cÇu bµi, chän t¶ mét bé phËn em yªu thÝch.
- LÇn lît hs nªu ý thÝch em ®Þnh t¶.
- Hs viÕt ®o¹n v¨n.
- 4, 5 Hs ®äc, líp nhaän xeùt...
Toaùn
Tiết 115: Luyện tập.
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Làm được các bài tập: BT1; BT2(a, b); BT3(a, b).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. OÅn ñònh toå chöùc:
B.Bài cũ:
- H: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
C.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Củng cố kĩ năng cộng phân số.
- Ghi bảng: Tính: + ; +
- Gọi HS lên bảng nói cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, rồi tính kết quả.
- Gọi HS nhận xét, kiểm tra lại kết quả tìm được, cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
3. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2(a, b):
(Thực hiện tương tự bài 1)
Bài 3(a, b):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Lưu ý HS: Rút gọn để đưa về dạng cộng hai phân số cùng mẫu số.
-Yêu cầu HS làm bài (yêu cầu HSKG làm thêm câu c).
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
D.Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 Học sinh nêu.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
- 1HS nhận xét; 1HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm; lớp làm nháp sau đó nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, ; b, = 3; c, = 1
Kq: a, ; b, ; c, .
- HS nêu yêu cầu.
- 1HS nhắc lại.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, + = + = + =
b, + = + = + =
c, + = + = + = + =
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 23.doc