Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tiết 37+38

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài :Tại sao có gió?

 1. Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét và giải thích nguyên nhân gây ra gió.

-Y/c hs quan sát các tranh số 1 ,2,3của sgk trang 74,và trả lời câu hỏi:

+Nhờ đâu lá cây lay động hay diều bay?

- Cho cả lớp xem chong chóng quay và nêu câu hỏi cho hs tìm hiểu:

+Khi nào chong chóng quay, khi nào chong chóng không quay?

+Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm?

-Kết luận : không khí chuyển động tạo thành gió, gió tác động làm cho chong chóng quay.

2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

-Tổ chức cho hs thực hành TN như sgk để tìm hiểu không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.

-Phân dụng cụ đến các nhóm và theo dõi các nhóm thực hành.

-Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ của KK gây ra sự chuyển động của KK và tạo ra gió.

3.Hoạt động 3: Làm việc cặp đôi.

-Yêu cầu hs đọc nội dung sgk tr 75 và trao đổi:Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?

 

C. Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Gió nhẹ gió mạnh, phòng chống bão.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tiết 37+38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học (tiết 37): Tại sao cĩ giĩ ? I.Mục tiêu: - Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ nhËn ra kh«ng khÝ chuyĨn ®éng t¹o thµnh giã. - Gi¶i thÝch ®­ỵc nguyªn nh©n g©y ra giã. II.ĐDDH : - Tranh sgk trang 74, 75chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo hướng dẫn sgk. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :Tại sao có gió? 1. Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét và giải thích nguyên nhân gây ra gió. -Y/c hs quan sát các tranh số 1 ,2,3của sgk trang 74,và trả lời câu hỏi: +Nhờ đâu lá cây lay động hay diều bay? - Cho cả lớp xem chong chóng quay và nêu câu hỏi cho hs tìm hiểu: +Khi nào chong chóng quay, khi nào chong chóng không quay? +Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm? -Kết luận : không khí chuyển động tạo thành gió, gió tác động làm cho chong chóng quay. 2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -Tổ chức cho hs thực hành TN như sgk để tìm hiểu không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. -Phân dụng cụ đến các nhóm và theo dõi các nhóm thực hành. -Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ của KK gây ra sự chuyển động của KK và tạo ra gió. 3.Hoạt động 3: Làm việc cặp đôi. -Yêu cầu hs đọc nội dung sgk tr 75 và trao đổi:Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Gió nhẹ gió mạnh, phòng chống bão. -Xem sgk trang 78,79. - Hs quan sát tranh và nêu ý kiến: Nhờ có gió. -Quan sát chong chóng quay và nêu nhận xét: +Khi có gió chong chóng sẽ quay, trời lặng gió chong chóng ngừng quay. +Gió mạnh chong chóng quay nhanh , gió nhẹ chong chóng quay chậm. -Lắng nghe và nhắc lại: KK chuyển động tạo thành gió. -Nhóm trưởng nhận dụng cụ và tổ chức cho nhóm thực hành. Cả nhóm cùng quan sát. -Phân công thư kí ghi kết quả và báo cáo trước lớp. -Các nhóm báo cáo kết quả TN và đưa ra nhận xét: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió làm cho khói bay ra. -Thảo luận cặp đôi và trao đổi trước lớp: +Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm, giữa biển và đất liền làm ra. -Lắng nghe gv giải thích. -Theo dõi gv dặn dò, nhận xét. Khoa học (tiết 38): Giĩ nhẹ, giĩ mạnh, phịng chống bão I.Mục tiêu: - Nªu ®­ỵc mét sè t¸c h¹i cđa b·o: thiƯt h¹i vỊ ng­êi vµ cđa. - Nªu c¸ch phßng chèng: + Theo dâi b¶n tin thêi tiÕt. + C¾t ®iƯn. Tµu, thuyỊn kh«ng ra kh¬ii. + §Õn n¬I trĩ Èn an toµn. GDMT: Gi¸o dơc HS biÕt quan hƯ gi÷a con ng­êi víi m«I tr­êng: Con ng­êi cÇn ®Õn kh«ng khÝ, thøc ¨n, n­íc uèng tõ m«i tr­êng II.ĐDDH : -Tranh sgk trang 76,77. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 Hs trả lời các câu hỏi:Tại sao có gió? B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :Gió nhẹ,gió mạnh.Phòng chống bão. 1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. -Y/c hs quan sát các tranh của sgk trang 76,đọc nd trong sách và thảo luận theo nhóm các câu hỏi: + Gió được chia ra thành mấy cấp? + Ai là người đã nghĩ ra cách phân chia sức gió? - Cho mỗi nhóm quan sát các tranh và thảo luận về các cấp gió. - Theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét. 2.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. -Cho hs quan sát h5 và h6 để trả lời các câu hỏi: +Nêu tác hại do bão gây ra? +Nêu 1 số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng? -Gv nhận xét kết luận và giải thích thêm một số tác hại do bão gây ra. -Cho hs đọc ghi nhớ. 3.Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi. -Cho hs chơi ghép chữ vào hình. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Không khí bị ô nhiễm. -1 Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -Xem sgk trang 76,77. - Hs chia thành 6 nhóm để thảo luận. -Các nhóm cử đại diện trình bày: +Gió chia thành 13 cấp. +Do 1 thuyền trưởng người Anh nghĩ ra vào năm 1805. +Nêu tác động của các cấp gió. -Các nhóm khác lần lượt trình bày và bổ sung. -Quan sát tranh sgk. +Bão gây thiệt hại về mùa màng nhà cửa,tính mạng và tài sản của nhân dân. +Trồng cây xung quanh nhà cửa,tìm nơi trú ẩn khi có gió to -Lắng nghe gv giảng giải. -Đọc ghi nhớ sgk. -Lắng nghe nhận xét. -Tham gia trò chơi ghép chữ vào hình bằng cách tiếp sức. -Lớp chia thành 2 đội tham gia trò chơi. -Nhận xét kết quả.

File đính kèm:

  • dockhoa hoc lop 4 tuan 19.doc
Giáo án liên quan