Đạo đức (Tiết 22)
Lịch sự với mọi người.(tiết2)
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:: 3 tấm thẻ màu: Xanh, đỏ, trắng. Một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
13 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 22 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lắng nghe lần 1.
- HS nghe lần 2 kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
* 2 HS đọc Y/C bài tập. HS phát biểu.
Tranh 1(là tranh 2- sgk)
Tranh 2( là tranh1- sgk)
Tranh 3(là tranh 1- sgk)
Tranh 4( là tranh 4- sgk).
* HS đọc Y/C bài tập 2, 3, 4.
- Nhóm 2em kể chuỵên tiếp nối theo tranh, sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của chuyện.
+ Một vài tốp thi kể từng đoạn.toàn chuyện.
+Khuyên: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Tập đọc (Tiết 44)
Chợ tết.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết miền Trung Du.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ tết miền Trung Du giàu màu sắc và vô cùng sinh động về cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc của những người dân quê.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị : - Tranh, ảnh về chợ tết.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm trabài cũ: (3’) Y/C HS đọc bài "Sầu riêng". GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. (30')
a) Hướng dẫn luỵên đọc:
- Y/C HS luyện đọc theo đoạn của bài thơ.
-Y/C HS luỵên đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm.
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?.
+ Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ ra sao?
+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy:
+ Bài thơ miêu tả chợ tết như thế nào?
c)HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Y/C HS tiếp nối đọc bài thơ.
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và
GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò: (3') GV nhận xét tiết học.
*2HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài.
Lớp nhận xét.
* 1 HS đọc toàn bài. HS chia đoạn 4 dòng thơ là 1 đoạn. HS luyện đọc tiếp nối đoạn.
+ L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm , ngắt nhịp thơ.
+ L2: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ.( cuối bài)
- HS luyện đọc theo cặp, 1 Hs đọc toàn bài.
* HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dãi mây trắng và những làn sớng sớm.
+ Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy bước lom khom.
+ Ai aicũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ Màu trắng đỏ, hồng, lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son.
- HS trả lời
* 2HS đọc tiếp nối đọc bài.HS đọc thầm tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
Toán (Tiết 108 )
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
Thực hành sắp xếp phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II: Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm trabài cũ: (3’)
- GV ghi 1 số phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài 1: So sánh hai phân số.
a) và b) và
c) và d) và
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1.
Gv cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài 3: Viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn.
a) Hd HS so sánh tử số Vì 1<3 và 3<4
Tương tự Hs làm bài
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng lớp so sánh các phan số đó
Lớp nhận xét bổ sung.
* Hs làm bài sau đó 4 Hs lên bảng chữa bài, Hs còn lại đối chiếu kết quả nhận xét..
a) > ; b)
c)
*HS trả lời miệng rồi nêu nhận xét vì sao em biết phân số đó bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1)
* HS trao đổi theo nhóm đôi làm bài vào bảng phụ
a) Nên ta có : ; ;
b) ; ;
c) ; ;
Kĩ thuật(Tiết22 )
Trồng cây rau, hoa (t1)
I. Mục tiêu:Gúp HS:
- Biết cach chọn cây rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây rau, hoa và biết quí trọng thành quả lao động
II. Đồ dùng DH:
- Cây con rau, hoa để trồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Kiểm tra: (3’)Kiểm tra đồ dùng học tập.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2.HD học sinh tìm hiểu qui trình trồng cây con: (13’)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK.
- So sánh cách gieo hạt và trồng rau, hoa?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và nêu cách chọn cây con?
- Yêu cầu đất trồng phảI như thế nào?
3. GV HD thao tác kĩ thuật và thực hành trồng cây trên luống (17’)
- GV nêu lại các bước chuẩn bị trồng cây con SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nêu các bước trồng rau, hoa?
- GV kết luận các bước thực hiện trồng rau, hoa.
- GV thực hiện thao tác trồng cây rau
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
* HS đọc SGK.
- HS so sánh, lớp nhận xét.
*HS thảo luận theo nhóm và nêu:
+ Chọn cây khoẻ mạnh,thân không bị cong ,gầy yếu.
+ Chọn cây không bị sâu, đứt rễ, gẫy ngọn
+ đất trồng phải làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ,gạch vụn , sỏi và san phẳng
* HS đọc ND SGK và quan sát hình vẽ SGK
+ HS trả lời miệng có 4 bước:
- Xác định vị trí trồng
- Đào hốc.
- Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt.
- Tưới cây.
+ HS theo dõi và nhắc lại trình tự trồng cây.
- HS quan sát và nêu các bước trồng rau, hoa.
+ ấn chặt gốc cây cho cây không bị lay gốc và bị đổ dẫn đến cây chết, tưới nhẹ vì cây mới trồng rễ chưa bám đất nên rất dễ bị ngả, đổ.
Thứ năm ngày10 tháng2 năm 2011
Luỵên từ và câu (Tiết 44)
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
I. Mục tiờu:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen đến các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
II. Chuẩn bị : Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế a để gắn lên các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về loại trái cây mà em yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (30’)
Bài 1: Gọi một HS đọc y/ cbài tập1.
GV chia 6 nhóm, Y/C HS trao đổi làm bài vào phiếu.
a.Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b.Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.
- GV nhận xét.
Bài 2: GV tổ chức làm Hs làm bài cá nhận
a)Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.
b)Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
Bài3: Gọi HS nêu Y/C bài tập 3:
GV gợi ý HD.
GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS.
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C bài tập.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài tập. Y/C HS lên bảng đính vế còn lại.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.- Y/C HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ
*2 HS đọc bài làm.
Lớp nhận xét.
* HS nêu Y/C bài tập. Hs thảo luận nhóm 5 HS.Các nhóm trình bày kết qủa.
+Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn...
Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu...
* HS làm bài cá nhân, đọc bài làm của mình
+ Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ...
+ xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng , thướt tha.
*Gọi HS nêu Y/C bài tập. Hs tự làm bài đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2.
VD: Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị
Mùa xuân tươi đẹp đã về.
*1 HS đọc y/c BT HS làm bài vào vở bài tập.
Toán (Tiết109)
So sánh hai phân số khác mẫu số.
I. Mục tiêu: Giúp HS .
Biết so sánh hai phân số khác nhau mẫu số( bằng cách qui đồng mẫu số hai phân số đó).
Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị : GV chuẩn bị 2 băng giấy như SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Y/c Hs nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Cho VD
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số. (8')
* So sánh hai phân số và . GV gợi ý HD
* PA1: Dùng trực quan hai băng giấy bằng nhau.
B1: Chia thành 3 phần , lấy 2 phần tức là lấy băng.
* PA2: Quy đồng mẫu số hai phân số.
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV kết luận: Kêt luận:
3: Luyện tập , thực hành: (20')
Bài 1: So sánh hai phân số.
a) và , ...
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số:
a) và ; ...
4. Củng cố dặn dò: (3’)GV nhận xét tiết học.
*2 HS trả lời
- Lớp nhận xét thống nhất kết quả.
*HS nhận xét hai phân số. và đó là hai phân số khác mẫu số.
- HS trao đổi nhóm.Tìm cách so sánh như Gv Hd
- HS so sánh.
Kết quả.: <
* và ;
* 3 Hs lên bảng làm bài. Hs dưới lớp làm bài vào vở, đối chiếu kết quả nhận xét.
a) vì 16>15 nên phân số <
* HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
a) Vì 10 : 5= 2 nên ; <
Toán (Tiết 110)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ;
Củng cố về so sánh hai phân số.
Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm trabài cũ: (3’)
- Gọi HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Cho VD
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập (30').
Bài 1: So sánh hai phân số.
a)và b) và ..
Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách.
a) và
b) và
c)và
C 1: So sánh với 1.
C2:Quy đồng mẫu số.
Rút gọn phân số.
Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số.
- Gv HD HS phân tích mẫu
a) và ; và
- GV nhận x
3. Củng cố dặn dò (3'):
- GV nhận xét tiết học.
* 2HS trả lời
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
* 4 HS lên bảng làm bài HS còn lại làm bài vào vở đối chiếu kết quả nhận xét.
..
* HS làm bài vào vở
a) Vì > 1 ;
b)Vì >1 ;
c) Vì = và = Mà 1; nên<
+ cách 2 Hs làm theo quy đồng bài học trước rồi so sánh
* HS phân tích mẫu, thảo luận theo nhóm đôi nêu ra cách so sánh
>tương tự mẫu HS làm bài còn lại
a) > ; >
File đính kèm:
- GIAO AN lop 4TUAN 22doc.doc