Giáo án lớp 4 Tuần 22 môn Tập đọc: Sầu riêng (tiết 1)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bày. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng tả nhẹ

 nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.

- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 22 môn Tập đọc: Sầu riêng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và sắp xếp các tranh minh hoạ theo thứ tự. - Nhận xét - Chốt ý đúng. b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2,3. - Cho HS kể chuyện theo cặp. - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp. -Theo dõi - Nhận xét. + Qua câu chuuyện “Con vịt xấu xí” An- Dec- Xen muốn nhắc nhở các em điều gì? - Cho HS bình chọn bạn kể hay nhất, sinh động nhất. - Nhận xét - Kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giao việc *HT: Cả lớp - Lắng nghe, theo dõi động tác chỉ tranh của GV. *HT: Nhóm – Cặp đôi - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 nhóm. - Các nhóm tự kiểm tra và điều chỉnh. - Vài HS nối tiếp nhau đọc. - Từng cặp kể cho nhau nghe từng đoạn , cả chuyện . - Kể từng đoạn. - Kể cả chuyện. + Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác - Phát biểu 1 em kể - Lớp lắng nghe. Nêu việc về nhà Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 22 Môn: Tập đọc Bài: CHỢ TẾT Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bày. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của 1 phiên chợ tết niền Trung du. - Hiểu các từ ngữ trong bài - Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của dân quê. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh về chợ tết - HS: SGK, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: HS đọc trôi chảy được bài - Đọc bài “ Chợ Tết” - Yêu cầu HS chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc, khó hiểu - Luyện đọc từ khó. - Gọi HS đọc chú giải - Hướng dẫn HS giải thích từ khó - Cho HS luyện đọc - Đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: «Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài. - Cho HS đọc đoạn - Thảo luận câu hỏi - Mời đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2: + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? - Đoạn 3 và 4 + Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ ra sao? + Bên cạnh những dáng vẻ của những người đi chợ tết có những điểm gì chung? + Bài thơ là bức tranh giàu màu sắc, hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? - Nội dung bài thơ là gì? Hoạt động 3: «Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được bài. - Cho HS đọc diễn cảm - Luyện đọc đoạn 1 và 2 - Cho HS thi đọc - Nhận xét - Khen HS đọc thuộc lòng hay 4. Củng cố, dặn dò: - Thi đua ghép khổ thơ - Giao việc. * HT: Cá nhân - Nhóm - 1 HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm - Chia 4 đoạn : 4 dòng thơ là 1 đoạn - Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm - Thảo luận nhóm tìm từ khó đọc, khó hiểu. - Luyện đọc từ khó - Cá nhân - Lớp - Dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình - Vài em đọc chú giải - Giải thích thêm 1 số từ khó - Bổ sung - Cá nhân - Đôi bạn - Nhóm - Đọc thầm theo * HT: Nhóm - Cả lớp. - HS đọc đoạn - Thảo luận câu hỏi ở SGK - Đại diện nhóm trình bày - 2 em đọc + Khung cảnh rất đẹp. Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương - 2 em đọc đoạn 3, 4 + Những thằng cụ mặc áo đỏ.. Các cụ già chống gậy trúc Cô gái mặc áo đỏ che môi Em bé nép đầu bên yếm mẹ. Hai người gánh lợn. + Ai ai cũng vui + Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thắm, vàng, tía, son + Bức tranh chợ tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sôi động đã nói lên cuộc sống vui và hạnh phúc của người dân miền quê. * HT: Cá nhân - Đôi bạn - Nhóm. - Nối tiếp đọc đoạn - Đọc theo hương dẫn của GV - Nhẩm HTL bài thơ - 1 số em thi đọc - Lớp nhận xét - 3 nhóm ghép câu thơ thành đoạn - Đồng thanh 1 lần - Nêu việc về nhà. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 22 Môn: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. - Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Quan sát , ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh một số loài cây. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: HS biết quan sát cây cối theo trình tự, kết hợp các giác quan khi quan sát. - Bài 1: - Yêu cầu. - Nhận xét - Chốt ý đúng. - Cho HS nêu yêu cầu bài 1 c. - Yêu cầu. - Chốt ý - Đính bảng liệt kê các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong các đoạn văn. - Cho HS nêu yêu cầu bài 1 d, e. - Yêu cầu HS nêu nhận xét điểm giống và khác về cách miêu tả. - Nhận xét - Chốt ý. Hoạt động 2: «Mục tiêu: HS tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. - Bài 2: - Giới thiệu tranh ảnh một số loài cây. - Hướng dẫn. - Nhận xét - Tuyên dương HS quan sát theo trình tự hợp lí. 4. Củng cố, dặn dò: - Giao việc. *HT: Nhóm đôi - Cá nhân - Cả lớp. - Đọc yêu cầu. - Lần lượt đọc 3 đoạn văn SGK. - Thảo luận nhóm đôi. - Nêu nhận xét về trình tự quan sát, các giác quan, các chi tiết được quan sát. - Trình bày. - Nhận xét - Bổ sung. + Trình tự quan sát. *Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận. *Bãi ngô, Cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển. + Các giác quan * Thị giác: Cây, lá, búp * Khứu giác: Hương thơm. * Vị giác: Vị ngọt * Thính giác: Tiếng chim hót - 1 HS nêu. - Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong các đoạn văn. - Vài HS nêu. - Lần lượt 2 HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi - Nêu nhận xét. - Trình bày. - Nhận xét - Bổ sung. + Giống: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây + Khác: Tả cả loài cây chú ý đến đặc điểm phân biệt loài cây. *HT: Cá nhân - Cả lớp. - Đọc yêu cầu bài tập. - Dựa vào tranh ảnh một số loài cây chọn một cây cần quan sát. - Tiến hành quan sát và ghi lại kết quả quan sát. - Vài HS trình bày kết quả quan sát. - Nhận xét. - Nêu việc về nhà. + Xem lại những lỗi sai. + Chuẩn bị tiết sau. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 22 Môn: Luyện từ và câu Bài: MRVT: CÁI ĐẸP Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thêm một số ngữ nói về vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một từ ngữ theo chủ điễm đã học ; bước đầu làm quen với một thành ngữ liên quan đến cái đẹp II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: HS tìm được các từ ngữ nói về vẻ đẹp muôn màu Bài 1:Yêu cầu - Nhận xét – tính điểm cho từng nhóm. -Chốt ý. Bài 2( tiến hành như bài 1) - Nhận xét - Chốt ý đúng + Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sở, huy hoàng, tráng lệ, hoành tráng,. +Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, duyên dáng,.. Hoạt động 2: «Mục tiêu: HS biết đặt câu với 1 từ ngữ cho trước; làm quen với thành ngữ nói về vẻ đẹp. Bài 3: Yêu cầu Bài 4. Yêu cầu -Tổ chức sủa bài + Mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài- Yêu cầu + Nhận xét – chốt ý đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Giao việc *HT: Cá nhân - Cả lớp - Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm- tìm từ ngữ và ghi vào bảng nhóm. -Trình bày- nhạn xét, bổ sung. + Các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, lộng lẫy, thướt tha,. + Các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thuỳ mị, dịu dàng, lịch sữ, tế nhị, *HT: Cá nhân - Cả lớp -Nối tiếp nhau đặc câu với các từ ngữ tìm được ở BT1 và 2 + Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị. +Mùa xuân tươi đẹp đã về. - Mỗi HS viết vào vở 1- 2 câu. -Làm vào VBT. + HS lên bảng, đính thẻ ghi sẵn thành ngữ ở vế A cho thích hợp. * Mặt tươi như hoa, em mĩm cười chào mọi người. * Ai cũng khen chi Ba đẹp người, đẹp nết. *Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. Nêu việc về nhà. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 22 Môn: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI Ngày dạy : Lớp 4 ************************* I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc, cây) , ở 1 số đoạn văn mẫu. -Viết được 1 đoạn văn miêu tả, lá hoặc thân gốc của cây. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: «Mục tiêu: Nhận xét được cách tả trong đoạn văn. - Bài 1: - Hãy đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý theo cặp đôi. - Nhận xét - Chốt ý đúng Hoạt động 2: «Mục tiêu: HS biết viết được đoạn văn để tả được 1 bộ phận của cây mà em yêu thích. - Bài 2 yêu cầu làm gì? - Cho HS làm vào vở nháp - Cho HS đọc đoạn văn - Nhận xét - Chấm điểm những bài tả hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét về khả năng quan tả và tả 1 bộ phận của cây, của HS - Đính cây hoa hồng, cho cả lớp tả nhanh thân hoặc lá, hoa của cây hoa hồng - Giao việc. * HT: Nhóm đôi - Cả lớp - Đọc yêu cầu - Thảo luận đội bạn - Trình bày - Nhận xét - Bổ sung a. Đoạn tả lá bàng: Sinh động, sự thay đổi lá bàng theo 4 mùa b. Đoạn tả cây sồi: Sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân . + Hình ảnh so sánh: Nó như con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh + Hình ảnh nhân hoá: Làm cho cây sồi già có tâm hồn của người : Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. * HT: Cá nhân - Đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân- Chọn tả thân, lá hay gốc 1 cái cây cụ thể. - Vài em đọc bài văn - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 3 nhóm thi đua - Nêu nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài mới. - Nêu việc về nhà Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docTiếng Việt - Lớp 4 - Tuần 22.doc
Giáo án liên quan