Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước(trả lời được các câu hỏi SGk).

*KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo.

II/ Đồ dung dạy học:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình 1 trong SGK làm bài tập - Y/c các nhóm trình bày kết quả - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ2: Trang phục và lễ hội * Cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước dây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thướng có những hoạt động nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? - HS trao đổi kết quả trước lớp - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới + Người kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me + Xuồng, ghe - Đại diện nhóm lên trình bày + Quần áo bà ba, khăn quàng + Cúng Trăng, hội xuân núi Bà, Bà chúa xứ Luyện toán: Luyện tập: RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: -Củng cố về kĩ năng rút gọn phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) Bài 1: Rút gọn các phân số sau = 18 12 27 75 = 75 250 100 1000 Bài 2: Viết tắc các phân số bằng phân số 75 mà mẫu số là các số tròn chục 100 có 2 chữ số Bài 3: Viết tất cả các phân số bằng phân số 7 có mẫu số có 2 chữ số 12 Bài 4: Với 3 chữ số: 0; 2; 7 Viết các số cố 3 chữ số (khác nhau) a) Để đựoc các số chia hết cho 2 b) Chia hết cho 3 c) Chia hết cho 5 d) Chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 - Nhận xét tiết học - HS làm VBT - Bảng con = 2 3 3 2 = 4 1 3 4 - làm vào vở 15 20 270 ; 720 ; 702 270 ; 207 ; 720 ; 702 270 ; 720 270 ; 720 - Nhận xét chữa bài Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập: Quy đồng mẫu số các phân số I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. Rút gọn phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tìm số tự nhiên x a) b) c) d) Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau a) và b) và c) Bài 3: Viết Các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số là 72 Bài 4: Tính a) b) * HĐ3: Củng cố - Nhận xét tuyên dương x = 28 x = 210 x = 12 x = 6 - Làm VBT Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - HS làm BT ở VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Tự đổi chéo vở cho nhau - GV nhận xét SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần 21 Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ Các lớp phó nhận xét bổ sung. Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, phát biểu xây dựng bài GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 2/ Phương hướng tuần đến HS vừa học vừa chuẩn bị ôn thi giữa kì 2 Truy bài đâu giờ tốt Vệ sinh môi trường – lớp học. Nhắc HS giữ vở sạch HS bán trrú ăn ngủ đúng giờ ******************************************************* Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố thêm cách đọc - viết bài đã học II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Gọi HS em đọc lại “Anh hung lao động Trần Đại Nghĩa” + Y/c HS nêu ngắn gọn những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho cách mạng? + Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa trở thành nhà khoa học xuất sắc? + GV đọc đoạn từ năm 1946 đến lô cốt của giặc + Trên cương vị cục trưởng cục Quân giới ông Trần Đại Nghĩa đã làm gì? - Y/c HS tìn từ dễ viết sai chính tả - GV đọc bài * GV tuyên dương những HS học tốt - viết bài sạch đúng lỗi chính tả - HS lần lượt đọc lại bài - HS đọc từng đoạn đặt câu hỏi - Gọi bạn trả lời HS khác nhận xét góp ý - HS lần lượt nêu - HS trả lời - HS theo dõi - HS trả lời - HS lần lượt nêu - HS tìm từ khó viết và rèn viết ở bảng con - HS viết bài - Soát lại bài - đổi chéo vở chấm cho nhau Luyện Tiếng Việt ÔN CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học về LT và Câu: Vị ngữ trong câuu kể Ai thế nào? II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Y/c HS đọc lại bài anh hùng lao động trần Đại Nghĩa – Bè xuôi sông La - Y/c HS đọc thuộc long bài: Bè xuôi sông La - Nêu những chi tiết miêu tả cảnh đẹp thanh bình êm ả của dòng sông La? - Tác giả đi bè say mê ngắm cảnh và ước mơ nhưng gì về tương lai? - Y/c HS tìm trong 2 bài đọc những câu kể Ai thế nào? Nêu chủ ngữ vị ngữ của các câu đó - HS đọc lại bài - HS xung phong đọc thuộc bài - HS lần lượt nêu - Tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng - HS lần lượt tìm và nêu. HS khác góp ý Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS tự củng cố ôn luyện lại mẫu câu kể đã học về “Ai làm gì?” và câu kể “Ai thế nào ?” II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảo luận N4 - GV giám sát theo dõi giúp đỡ những HS còn lung túng - Thảo luận N4 Cùng nhau ôn luyện củng cố lại câu kể Ai làm gì, bằng hình thức đặt câu. Tìm chủ ngữ trong các câu các em đã đặt hoặc đoạn văn đã học - Các em khác góp ý. Sau đó thi nhau đọc câu kể Ai thế nào?. Hoặc viết 1 đoạn văn ngắn có dung câu kể Ai thế nào? về những người bạn của em Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhăm giúp HS ôn luyện thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật. Sau khi đã được GV nhận xét bài làm của mình II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS ôn lại dàn bài chi tiết về tả đồ vật đã học - Y/c HS có thể tự làm lại một trong các đề sau + Hãy tả 1 đồ vật em yêu thích nhất ở trường + Hãy tả một vật gần gũi nhất với em ở nhà + Hãy tả quyển SGK tiếng việt 4tập 2 của em - GV ggọi 1 số êm đọc lại bài đã làm - GV tuyên dương những em làm bài sinh động – trình bày sạch đẹp - HS tự ôn lại dàn bài chi tiết đã học - Nhận ra những sai sít trrong bài viết của mình về câu hoặc về lối diễn đạt - HS có thể chọn 1 trong 3 đề trên - lập dàn ý rồi viết bài vào vử của mình. Tránh những sai sót đã mắc - 2 – 3 HS đọc lại bài Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TH) Ôn luyện tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố nắm vững cấu tạo 3 phấn của một bài văn tả cây cối HS có thể tự lập dàn ý miêu tả một cây mà các em thích ở nhà hoặc thích ở trường II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảo luận N4 * GV giúp đỡ một số em yếu còn lung túng - HS thảo luận N4 cùng nhau trao đổi, về cấu tạo của 1 bài văn miêu tả cây cối từng em nêu lại từng phần - Tự lập dàn bài về cái cây em thích cây đó có thể ở trường hoặc ở lớp. Sau đó trình bày dàn ý trước nhóm các bạn khác góp ý Thứ ngày tháng năm Khoa học: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chuúng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh * Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai * Cách tiến hành: - Hỏi: + Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK và y/c HS làm thí nghiệm - Gọi HS phát biểu dự đoán của mình - Y/c HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn? - GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK - Hỏi: Nhờ đâu mà ta có thể nghe đuợc âm thanh? + Trong thí nghiệm trên âm thanh được lan truyền qua đường gì? HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK + Giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buột trong túi nilon + Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào? - KL HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn * Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm * Cách tiên hành: - GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần) - Hỏi: trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc nilon ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy có thây đổi không? Nếu có thay đổi ntn? HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại * Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn * Cách tiến hành: - Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy - Hỏi: khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe + Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta - HS phát biểu theo suy nghĩ - Y/c HS chia nhóm và thảo luận - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo - Là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động + Âm thành lan truyền qua môi trường không khí - HS trả lời + Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - 2 HS làm thí nghiệm + HS trả lời - HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi trên tờ giấy rồi thực hành

File đính kèm:

  • docGA Thao 4B 20132014Tuan 21.doc
Giáo án liên quan