Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ .
Hiểu nghĩa các từ :Anh hùng lao động ,tiện nghi ,cương vị .
Hiểu nội dung:Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
35 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 21 môn Tập đọc - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1:Quy đồng mẫu số các phân số
7 2 7
9 và 3,giữ nguyên 9
2 2 x3 6 7 2
3 3 x3 9-> vậy phân số 9 3
quy đồng được 7 6
9 9
9 16 9 9 x3 27
25 75 , 25 25 x3 75
4/ 10 và 11/ 20
Gọi đọc yêu cầu bài 1
Cho HS chữa bài NX
HS chữa bài NX
Bài 2:a,
4 4 x12 48 5 5 x7 35
7 7 x12 84, 12 12x7 84
b,3 3 x3 9 19
8 8 x3 24 24
Gọi đọc yêu cầu bài 2
Cho HS chữa bài NX
Nêu cách quy đồng mẫu số các phan số?
HS chữa bài
HSTL
Bài 3:Viết các phân số bằng phân số 5 9
6, 8
5 5 x4 20 9 9 x3 27
6 6 x4 24 ,8 8 x3 24
Gọi HS đọc yêu câu bài 3
- Muốn tìm phân số bằng nhau ta làm ntn?
HS chữa bài
HSTL
C. Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học
Kỹ thuật
Lắp cái đu (T1 )
I Mục tiêu:
HS biết chọn đúng các chi tiết và đủ để lắp cái đu theo đúng quy trình
Rèn tính cẩn thận làm việc theo quy trình .
II Đồ dùng dạy học :
Bộ lắp ghép kỹ thuật 4, mẫu làm sẵn
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC:3’
KT phần chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
B. Dạy bài mới :35’
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
Hs nghe
Hoạt động 1:
1 . Quan sát và nhận xét
Gv giới thiệu mẫu cho HS quan sát
-Cái đu gồm những bộ phận nào ?
-Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế ?
HS quan sát
Giá đỡ ,ghế đu,trục đu
HSTL
Hoạt động 2:
2 Quy trình thực hiện
a, Chọn chi tiết
Gọi tên các chi tiết số lượng ?
HS đọc trong SGK
b , Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ
-Để lắp giá đỡ cần phải có những chi tiết nào ?
HS quan sát H2
HSTL
Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
Vị trí trong và ngoài cảu các thanh
* Lắp ghế đu
-Để lắp ghế đu cần có những chi tiết nào?
HS quan sát H3
HS nêu
Gv làm mẫu HS quan sát
* Lắp trục đu vào ghế đu
Cho HS quan sát H5,6
HS quan sát và nêu
C, Lắp ráp cái đu
Cho lắp giáp các bộ phần vào với nhau
GV làm mẫu HS quan sát
HS quan sát làm theo
D, Tháo các chi tiết
Các chi tiết xếp gọn vào hộp
C. Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể hiểu được :
Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí .
Nêu được VD hoặc tự làm TN chứng minh âm thanh yếu đi khi lan truyền âm thanh ra xa nguồn .
Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn ,chất lỏng .
II Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị ống bơ giấy vụn ..các đồ làm TN
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
Bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?
HSTL- NX
B .Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 :
1. Sự lan truyền âm thanh trong không khí
GV cho HS làm thí nghiệm
Gõ trống hoặc ống bơ..
-Tại sao ta nghe được âm thanh của tiếng trống ?
Âm thanh lan truyền đến tai của ta
-Sự lan truyền của âm thanh đến tai ntn?
HS quan sát H1 và TL
Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?( Tấm ni lông rung lên)
HS làm thí nghiệm H1
Và nêu
-Vì sao tấm ni lông rung lên?
Do âm thanh từ mặt trống
Khi mặt trống rung lên không khí xung quanh ntn?
Cũng rung động
Hoạt động 2:
2.Âm thanh lan truyền qua chất lỏng ,chất rắn
Cho HS làm thí nghiệm H2
- Giải thích tại sao em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ ?
HS làm thí nghiệm và nêu
Do tiếng chuông lan truyền qua túi ni lông .
-> Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ?
Qua chất lỏng và chất rắn
Hoạt động 3:
3.Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
Cho HS làm thí nghiệm H3
Theo em âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi khi lan truyền ra xa?
HSTL
Nhỏ dần
TN : Sử dụng ống bơ ,ni lông ,giấy vụnvà làm thí nghiếm sau đó cầm ống bơ ra xa dần NX?
HS làm TN và NX
Rung động nhẹ dần
Hoạt động 4:
4. Trò chơi :Nói chuyện qua điện thoại
Cho quan sát H3
Và làm thực hành
Dùng hai lon sữa đục có hai đầu dây và nói chuyện với nhau
HS làm thực hành
NX
C. Củng cố dặn dò :2’
Khi nói chuyện điện thoại âm thanh qua những môi trường nào?( không khí )
Nhận xét tiết học ,dặn dò VN
HSTL
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Làm luyện từ và câu bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại
Thảo luận môn khoa học
Cho HS luyện chữ
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I Mục tiêu:
Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối , mở bài thân bài kết bài .
Lập được dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học .
Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh về một số cây ăn quả
III Các hoạt động dạy học
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
Gọi Hs đọc bài cũ NX
HS đọc bài NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
HS nghe
* Tìm hiểu Vd
Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi tìm nội dung từng đoạn
-Nội dung của từng đoạn nói gì ?
Đ1: Từ bài ngônõn nà .Giới thiệu bao quát cay ngô
Đ2:Trên ngọnóng ánh .Tả hoa ngô và bút ngô
Đ3 :Trời nắng mang về .Tả hao ngô và lá ngô
Hs đọc đoạn văn
HS nêu
Bài văn miêu tả cây ngô theo trình tự nào ?
Thời kỳ phát triển của cây ngô
Gọi Hs đọc bài Cây mai tứ quý
XĐ nội dung củatừng đoạn
Đ1 giới thiệu cây mai
Đ2 Tả kỹ cánh hoa ,quả mai
Đ3 Căm nghĩ của em về cây mai
HS nêu
Bài văn tả cây mai tứ quý theo trình tự nào ?
Theo từng bộ phận của cây
Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có ba phần
+ Mở bài :Tả hoặc giới thiệu bao quát
về cây định tả
+ Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kỳ phát triển của cây
+ Kết bài : Nêu ích lợi của cây ,tình cảm của mình đối với cây
Cấu tạo bài văn miêu tả gồm mấy phần ?đó là những phần nào ?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
HS nêu phần ghi nhớ
*Luyện tập
Bài 1:
Đoạn 1:giới thiệu cây gạo
Đ2: Tả cây gạo già sau mùa hoa
Đ3: Tả cây gạo khi quả đẫ già
Gọi Hs đọc bài cây gạo
Nêu nội dung của từng đoạn ?
-Bài văn tả theo trình tự nào ?
HS đọc bài
HS nêu
Theo thời kỳ phát triển của cây
Bài 2:Lập dàn ý miêu tả cây ăn quả
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Kể tên một số loại cây ăn quả mà em biết ?
HS tự lập dàn ý ,
Gọi đọc dàn ý
HS đọc yêu cầu bài 2
HS kể ,cam ,quýt,na ,xoài ,chôm chôm
HS lập dàn ý ,
HS đọc dàn ý NX
C. Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu :
Củng cố và rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số
Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 1
Rèn kỹ năng làm toán cho HS.
II Các hoạt động dạy học
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
Gọi HS chữa bài cũ
HS chữa bài NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
Bài 1: Quy đồng mãu số
A,1/ 6 và 4/ 5
1 1 x5 5 4 4 x5 20
6 6 x5 30, 5 5 x6 30
b,5 7 5 5 x6 30
9 36 , 9 9 x4 36
Giữ nguyên 7/ 36
Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1
-Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm ntn?
HS đọc yêu cầu
HS chữa bài
Bài 2:
A, 3 3 2
5 và 2 ta viết 5 1 ta quy đồng 2 2 x5 10
1 1 x5 5
b,5 và 5 5 5
9, 1 9 ta quy đồng
5 5x 9 45
1 1 x9 9
Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS chữa bài NX
HS chữa bài
Nêu cách quy đồng
Bài 3:Quy đồng các phân số
A, 1 2 3
2, 3 4
1 1 x3 x4 12
2 2 x3 x4 24,
2 2x 2 x4 16
3 3 x2 x4 24
3 3 x3 x2 18
4 4 x2 x3 24
b,
1 1 4
3, 4 5
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Gọi HS chữa bài NX
Nêu cách quy đồng ?
Khi quy đồng mẫu số các phân số ta làm ntn?
HS chữa bài NX
HS nêu
C .Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học
Địa lý
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng :
Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở ĐBNB.
Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở ĐBNB.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh SGK,bản đồ lược đồ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
Nêu đặc điểm chính của ĐNB?
HS trả lời NX
B. Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1:
1.Nhà ở của người dân ở ĐBNB
Gọi HS đọc SGK
Đ BNB có những dân tộc nào sinh sống ?
Người kinh ,khơ me,Chăm ,Hoa..
Phương tiện đi lại của họ chủ yếu là gì ?
HSTL, Xuồng ,ghe
Nhà ở của họ ra sao?
HSTL
GV ngày nay đã có nhiều nhà XD kiên cố và phát triển hơn .
Họat động 2:
2 Trang phục và lễ hội
-Nêu những đặc điểm về trang phục của người dân ở ĐBNB?
Họ mặc quần áo bà ba đenvà khăn rằn
Kể đặc trưng của lễ hội ?
HSTL
Gv chuẩn bị nội dung ghi
Dân tộc sinh sống ,phương tiện,trang phục ,lễ hội
Cho các nhóm đại diện lên bốc thăm phải nội dung nào thì trả lời nội dung đó
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm bốc thăm
NX
C. Củng cố dặn dò :2’
Nêu đặc điểm chính của người dân ở ĐBNB?
HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 21
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 21
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 22
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức
cả lớp hát một bài
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt CTMN .
5.Văn nghệ:
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Hoàn thành văn bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại
Thảo luận môn địa lý
Luyện chữ
File đính kèm:
- Tuan 21.doc