Giáo án lớp 4 Tuần 21 – Chu Thị Anh Đào

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc được một đoạn thơ trong bài).

GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quí môi trường thiên nhiên, có ý thức BV MT.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 21 – Chu Thị Anh Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây? - Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? Bước 2: HS trình bày kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này. 3.Củng cố, dặn dò: (2p) GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. Luyện tiếng việt (KC) Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Luyện cho HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện III. Hoạt động dạy và học Hướng dẫn HS kể chuyện. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2. - GV lưu ý HS: Chọn được truyện theo yêu cầu của đề bài; nên có những câu chuyện ngoài SGK. - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. HS thực hành kể chuyện, t rao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV mời 2 HS đọc lại dàn ý kể chuyện ( đã dán lên bảng) - Nhắc HS cần kể có đầu, có cuối; với những truyện dài có thể kể 1, 2 đoạn. - HS kể trong nhóm (nhóm 2), trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. (chú ý chọn đủ cả 3 đối tượng HS lên kể), kể xong phải nói rõ ý nghĩa câu chuyện hoặc cùng đối thoại với các bạn. - GV treo bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện; Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất theo từng trình độ. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay. Tự học Luyện: toán, luyện đọc I. Mục tiêu Củng cố kiến thức theo nhóm luyện toán, luyện đọc cho học sinh II. Đồ dùng dạy học Sách, bảng phụ III. Hoạt động dạy học Phân nhóm học sinh - Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm và vị trí ngồi Nhóm 1: Những học sinh luyện đọc Nhóm 2: Những học sinh luyện toán Nhiệm vụ của các nhóm. Nhóm 1: yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi trong bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - Học sinh đọc trong sgk theo hình thức cá nhân, nhóm - Học sinh trả lời miệng – Giáo viên nhận xét Học sinh khá, giỏi luyện đọc diễn cảm Nhóm 2: Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh đọc sgk và làm bài tập - Học sinh đọc ghi nhớ sgk Bài 1: Rút gọn phân số a. b. c. Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số a. và b. và c. và - Học sinh lấy giấy nháp ra làm bài - Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh - Nhận xét học sinh làm bài Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Buổi chiều Luyện toán Luyện quy đồng mẫu số các phân số I. Mục tiêu Củng cố cho HS cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Hoạt động dạy hoc Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: a) và ; b) và ; c) và - HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số rồi làm bài vào vở - 3 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh, giáo viên nhận xét, chữa bài Kết quả: a) và ; b) và ; c) và . Bài 2: Quy đồng mẫu số hai phân số và (chọn 12 là MSC để quy đồng MS hai phân số trên). - GV hướng dẫn HS làm và chữa bài. - Gọi một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên chữa bài: và . Ta thấy mẫu số của phân số chia hết cho mẫu số của phân số nên ta có (12 : 3 = 4). = = và giữ nguyên phân số . Ta được hai phân số là: và . * Dành cho học sinh khá, giỏi: Tìm x để có các PS bằng nhau: a) = ; b) = Giải: a) = hay = . Vậy x = 4. (Vì = = ) b) = hay = . Vậy x = 50. (Vì = = ). Củng cố, dặn dò: GV chấm một số vở. Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể Chủ điểm: Ngày tết quê em Kĩ năng sống I. Mục tiêu - Thông qua tiểu phẩm mồng Một Tết, hs hiểu mồng Một Tết là ngày con cháu chúc thọ ông bà, đó là một phong tục tập quán có từ lâu đời của người Việt Nam. - HS có ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. Đồ dùng dạy học Kịch bản mồng Một Tết. Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết III. Các bước tiến hành Hoạt động 1: Ngày tết quê em (25p) * Bước 1: Chuẩn bị: - GV đọc kịch bản câu chuyện mồng Một Tết. cho cả lớp nghe. - GV chọn một số hs có khả năng diễn tốt, phân vai và hướng dẫn các em tập tiểu phẩm. * Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm: - HS trong nhóm được gv chọn biểu diễn trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét về cách biểu diễn của các bạn. Bước 3: Thảo luận : ? Chiều mồng Một Tết , cả nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì? (chúc Tết ông bà). ? Vì sao lúc đầu Thiện An định không đi cùng bố mẹ? (để đi chơi cùng với các bạn). ? Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng Một Tết? (HS trả lời) ? Qua tiể phẩm trên em có thể rút ra được điều gì? (hs trả lời) GVKL: Tết Nguyên Đán là dịp để mọi thành viên trong gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, sum họp. Đó là thời gian bày tỏ sự quan tâm, thương yêu của mọi người đối với nhau. Người xưa có câu: “ mồng Một Tết nhà cha” . Cô tin các em đã chuẩn bị những lời chúc mừng tốt đẹp nhất dành cho những người thân yêu trong ngày sum họp mừng năm mới. Hoạt động 2: Kĩ năng sống (10p) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình sách kĩ năng sống trang 20, giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: Cái gì đây? Em thấy cái gì? - Học sinh nêu ý kiến - Giáo viên nhận xét, giáo viên nêu câu hỏi: Đây là một tờ giấy trắng có 1 chấm dden, liệu có vì chấm đen đen mà em vứt cả tờ giấy đi không? - Học sinh nêu ý kiến - Giáo viên nhận xét Đừng vì một chấm đen Mà bỏ đi tờ giấy Chấm đen chẳng đáng mấy So với phần trắng kia Kìa bạn ơi nhìn lại Tìm giải pháp thật nhanh Tờ giấy thành có ích. * Giáo viên nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 7 tháng 2 năm 2014 Buổi sáng Đạo đức Lịch sự với mọi người (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. GD KNS: Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng người khác và ứng xử lịch sự với mọi người. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy và học 1.Bài cũ: (5p) - Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo? - Hai HS trả lời. GV nhận xét. 2.Bài mới: (28p) Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may (trang 31 SGK). - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2. - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may, .... + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử ch lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK) - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu của bài tập. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận kết luận: Các hành vi, việc làm đúng là b), d); các hành vi, việc làm sai là a), c), d) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK) Hướng dẫn HS thực hiện các bước như với BT1 ở HĐ2. Kết luận chung: GV mời 2 HS đọc to phần Ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động tiếp nối: Yêu cầu HS về sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khắc phục mặt tồn tại. - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 21. - GV nêu nhiệm vụ các tổ. Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. + Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại. + Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt. Nộp kết quả cho lớp trưởng. - Lớp trưởng nhận xét chung. Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu. - GV nhận xét. Hoạt động 2 : Kế hoạch tuần 22. Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi. - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - GV tiểu kết bổ sung kế hoạch cụ thể cho lớp. Buổi chiều Luyện chữ bè xuôi sông la I. Mục tiêu - Học sinh luyện viết các khổ thơ của bài “Bà xuôi sông la” - Giúp học sinh biết trình bày bài viết, học sinh viết đúng độ cao các con chữ. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - ghi bảng (3p) 2. Hướng dẫn HS luyện viết (30p) - Gọi học sinh khá đọc lại bài viết. Cả lớp đọc thầm - HS tìm và nêu những chữ khó viết : sông La, mươn mướt - GV viết mẫu- HS viết vào nháp - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. - Giáo viên đọc từng câu cho HS viết, lưu ý học sinh viết các chữ hoa cho đúng qui định - Học sinh lắng nghe và viết bài. - Giáo viên đến từng em yếu hướng dẫn thêm. - Giáo viên đọc bài, học sinh nhìn vào bài để khảo. - Giáo viên chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. (2p) - Giáo viên nhận xét chung giờ luyện viết. - Tuyên dương những em viết đẹp, đúng mẫu chữ. - Nhắc nhở những em viết còn sai mẫu chữ luyện viết thêm ở nhà (Anh, Đức,..) Luyện Tiếng Việt Luyện : Câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Củng cố cách nhận diện câu kể Ai thế nào? - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Hoạt động dạy- học. Hoạt động 1: Lí thuyết (10p) *GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4: - Nhắc lại ghi nhớ về câu kể Ai thế nào? - Mỗi bạn lấy 1 ví dụ về câu kể Ai thế nào? - Các nhóm cử đại diện trình bày,bổ sung *HS nhắc lại nội dung bài để ghi nhớ. Hoạt động 2: Làm bài tập (20p) - GV tổ chức cho HS làm bài tập: Bài 1. Tìm câu kể Ai thế nào?, Xác định chủ ngữ, vị ngữ + Chim én đã về trong nắng xuân. + Đêm nay, mẹ lại nghĩ về họ. + Hoa tưng bừng nở trong vườn trường. + Những cánh buồm căng gió xa khơi. + Bên đường hoa dại nở đầy. + Mẹ em ra đồng gặt lúa. Bài 2: Viết đoạn văn kể về các thành viên trong gia đình em trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? Hoạt động 3: (5p) Chấm, chữa bài. Nhận xét, bổ sung. Tiếng Anh Thầy Hòadạy

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 21.doc
Giáo án liên quan