Tập đọc
Bốn anh tài (tt)
I./Mục tiêu:
Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện .
Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lưcvj chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân cứu bản của bốn anh em nhà Cẩu Khảy.
II./ Đồ dùng dạy – học :
Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK phóng to
Bảng phụ viết những câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III./ Các hoạt động dạy – học:
41 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øm rồi đọc kết quả.
Bài tập2: Cho HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần .
Bài tập3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
GV hướng dẫn HS viết vào vở như sau:
:5= :5 =
4.Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
5’
1’
12,
20’
2,
1 HS lên bảng làm
HS quan sát 2 băng giấy
Hai băng giấy này bằng nhau .
+ Đã tô màu băng giấy.
+ Đã tô màu băng giấy .
Phân số bằng phân số
HS viết :
HS nêu kết luận trong SGK
Nhiều HS nhắc lại .
HS tự làm rồi đọc kết quả.
HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần .
HS tự làm bài rồi chữa bài .
TB
TB
TB
TB
K
TB
K
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung
GIÁO ÁN
Môn : Mĩ thuật lớp 4 (Tuần 20)
Đề bài : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
A/ Mục tiêu :
1- Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương .
2- Kĩ năng : HS biết cách vẽ và vẽ được tranh vẽ đề tài ngày hội theo ý thích .
3- Thái độ : Thông qua bài HS thêm yêu quê hương, đất nước , qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
B/ Chuẩn bị :
1. GV : - Tranh lễ hội và các tranh đề tài khác .
- Vẽ minh họa .
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước .
2. HS : - Giấy vẽ , bút chì, tẩy, màu vẽ .
C/ Phương pháp :
- Trực quan – vấn đáp – luyện tập .
D/ Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TL
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ĐT
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Kiểm tra sĩ số và dụng cụ học vẽ của học sinh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động :
- Hàng năm ở quê hương mình có tổ chức rất nhiều lễ hội. Vậy bài hôm nay các em vẽ tranh: Đề tài Ngày hội quê em.
- GV ghi đề : Vẽ tranh
Đề tài Ngày hội quê em .
2/Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Ở địa phương mình , hằng năm thường tổ chức những ngày hội gì ?
- Trong ngày hội thường tổ chức những trò chơi gì ?
- Cho học sinh xem một số tranh có chủ đề khác nhau .
- Đây là những bức tranh có chủ đề gì?
- Trong tranh chọi gà này có những hình ảnh gì ?
- Hình ảnh nào trong tranh là chính ?
- Hình ảnh nào là phụ ?
- Trong tranh gồm có những màu gì ?
- Các em có nhận xét gì về bố cục , màu sắc bức tranh ?
- GV bổ sung :
+ Trong những ngày hội có rất nhiều hoạt động vui chơi nên khi vẽ các em chọn hoạt động phù hợp để vẽ bài cho đẹp .
+ Ngày hội là ngày truyền thống của quê hương đất nước nên các em phải biết tôn trọng và giữ gìn bản sắc dân tộc mà ông cha ta để lại .
3/Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- Chọn nội dung vẽ.
- Phân mảng chính , phụ để tạo bố cục đẹp.
- Vẽ các hình ảnh chính , phụ vào các mảng.
- Điều chỉnh lại hình cho sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích . Màu sắc cần tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt .
* Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước.
4/Hoạt động 3: Thực hành .
- Cho HS thực hành vẽ vào giấy .
- GV đến từng bàn hướng dẫn thêm một số em yếu, phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu
5/Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá .
- Thu 8-10 bài cho học sinh nhận xét , giáo viên đánh giá .
- Nhận xét chung tiết dạy .
- Chuẩn bị bài sau:
Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn.
1’
1’
3’
5’
20’
5’
- Học sinh để đồ dùng lên bàn
- HS nghe .
- HS xem và đọc lại đề.
- Vui Trung thu , ngày hội mùa xuân.
- Chọi gà , đua thuyền , đánh đu.
- Học sinh xem .
- Bảo vệ môi trường , Tranh tĩnh vật , Thiếu nhi vui chơi, Tranh chọi gà .
- Hai con gà ,các bạn thiếu nhi , cây , trống , cờ .
- Hai con gà đang chọi nhau.
- Các bạn đứng xem , trống , cây cối , cờ.
- Xanh , đỏ , vàng , tím .
- Có bố cục cân đối , đẹp , màu sắc hài hòa, tươi sáng , có đậm nhạt .
- Nghe.
- Nghe.
- Xem.
HS thực hành vẽ vào giấy .
- HS nhận xét .
-HS nghe .
K
TB
K
TB
TB
TB
K
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I./Mục tiêu:
HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống .
Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài .
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
DT
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv trả bài viết và nhận xét bài làm của hs.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:trong học kì I, các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết tập làm văn giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xóm hay phố phường nơi em ở.
2.1 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập1: Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 1 .yêu cầu cả lớp theo dõi trong sgk.
Yêu cầu hs đọc thầm bài nét mới ở vĩnh sơn , suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ?
+ kể lại những nét đổi mới nói trên ?
Gv giới thiệu : nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu . Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu . Gv dùng bảng phụ đã viết sẵn dàn ý gắn lên bảng, gọi hs đọc .
Bài tập2: Gọi 1hs đọc yêu cầu của đề bài
Gv phân tích đề giúp các em nắm vững yêu cầu đề , tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
Gọi hs tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu
Cho hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương .
+ thực hành nói trong nhóm
+ thực hành giới thiệu trước lớp .
+ yêu cầu cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình hay nhất , hấp dẫn nhất.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của mình
Tổ chức cho HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương mà Các em sưu tầm được .
7’
30’
3’
Hs chú ý nghe
1 hs đọc nội dung bài tập 1, cả lớp theo dõi trong SGK. đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn , suy nghĩ trả lời câu hỏi
1hs đọc yêu cầu của đề bài .
hs tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu : đường sá làm mới , phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp,
HS nói trong nhóm
HS giới thiệu trước lớp Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình hay nhất , hấp dẫn nhất
HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương mà Các em sưu tầm được
CL
TB
Y
3DT
CL
CL
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong lành
I./Mục tiêu:
Sau bài học , HS biết :
Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành .
Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch .
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch .
II./ Đồ dùng dạy – học
Hình trang 80,81 SGK.
Sưu tầm các tư liệu , hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí .
Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm .
GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học .
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch .
GV cho HS làm việc theo cặp, quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi .
Sau đó GV cho HS làm việc cả lớp : trình bày kết quả làm việc theo cặp .
GVKL : Chống ô nhiễm bằng cách :
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lý .
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng , dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp,
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành .
b. Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch .
+ Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch .
Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc . sau đó các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện phát biểu cam kết .
GV đánh giá nhận xét, tuyên dương những sản phẩm đẹp, có nội dung.
3.Củng gố-Dặn dò:
GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
5’
1’
27,
2’
2 HS nêu
Hai HS quay lại với nhau , chỉ vào từng hình và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí .
HS trình bày kết quả :
Việc nên làm :
H1 : Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi .
H2 : Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc.
Việc không nên làm
H4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí độc hại .
HS làm việc trong nhóm
Treo sản phẩm trưng bày và nhận xét .
TB
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 5 – Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động
của lớp trong tuần
I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :
Học tập :
Lao động:
III./ Ý kiến Học sinh :
Công tác tuần tới :
File đính kèm:
- G A 20.doc