2Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu:
HĐ2.Giới thiệu phân số
*MT: Giúp H
- Bước đầu nhận biết về phân số
- Biết đọc, viết phân số
*PP: Thực hành , hỏi đáp,động não.
*ĐD:Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, vở nháp.
31 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 20 (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
choH
*PP: Quan sát
- T cho H quan sát một tranh liên quan đến bài học.
- H quat sát và nhận xét.
- T chốt lại và giới thiệu bài học.
HĐ2: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
*MT: H hiểu biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
*PP: Quan sát , hỏi đáp, động não.
*ĐD: Tranh minh hoạ nội dung bài học
- T giới thiệu tranh dân gian:
+ Tranh dân gian đã có từ lâu , là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam.
+ Vào mỗi dịp Tết đến, xuân về nhân đan ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh tết.
+ Đề tài tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội,
+ Tranh dân gian đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
- T cho H xem một số tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống và hỏi:
? Hay kể một vài bức tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống mà em biết.
? Ngoài các dòng tranh trên em cồn biết dòng tranh nào nữa.
- T nêu thêm một số dòng tranh khác như: làng Sình (Huế), Kim Hoàng ( Hà Tây ),
- T cho H xem một tranh dân gian
- T nêu một số ý tóm tắt:
+ Nội dung tranh dân gian thường thể hiện ước mơ cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc đông con, nhiều cháu,
+ Bố cục chặc chẽ có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
HĐ3: Xem tranh Lý ngư vọng nguyệt( Hàng Trống) và Cá Chếp ( Đông Hồ)
*MT: H tập nhận xét để biết vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
*PP: Quan sát , hỏi đáp
*ĐD: Tranh mẫu
T cho H quan sát nhóm:
- T cho H quan tranh ở trang 45 và gợi ý:
? Tranh cá chép có nhũng hình ảnh nào.
? Tranh Lý vọng nguyệt có những hình ảnh nào .
? Hình ảnh nào là chính của hai bức tranh.
? Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu.
? Hình hai con cá chép dược thể hiện như thế nào.
? Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau .
HĐ5: N. xét, đánh giá
*MT: Biết nhận xét, đánh giá
*PP: Thực hành
Tnhaanj xét tiết học khen ngợi H có nhiều ý kiến xây dựng bài.
HĐ5: dặn dò
Chuẩn bị bài tiết sau.
Mĩ thuật:
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Giới thiệu bài
- H lắng nghe
HĐ2: Tìm chọn nội dung đề tài
*MT: H hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương .
*PP: Quan sát , hỏi đáp, động não.
*ĐD: Một số tranh về lễ hội
T y/c H xem tranh, ảnh trang 46 SGK để các em nhận ra:
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau;
+Những địa phuơng lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: đấu vật, chơi đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,
- T gợi ý H nhận xét các hình ảnh, màu sắc,của ngày hội trong ảnh và yều cầu H kể các ngày hội ở quê hương mình.
- T Tóm tắt: + Ngày hội có hoạt động tưng bừng,
+ Em có thể chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh.
HĐ3: Cách vẽ tranh.
*MT:H biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
*PP: Quan sát , hỏi đáp, động não.
*ĐD:Một số tranh lễ hội, một số bài mẫu năm trước .
- T gợi ý H:
+ Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ.
+ Có thể vẽ một hoạt động của lễ hội như: Thi nấu ăn, kéo co,
+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như: chọi gà, múa sư tử,
Yêu cầu H :
+ Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- T cho H quan sát một số bài H năm trước.
HĐ4:Thực hành:
*MT:H biết vẽ tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
*PP: Thực hành
*ĐD: bút chì, tẩy, màu ,
- Động viên H vẽ về ngày hội quê hương mình.
- Y/c chủ yếu với H là vẽ được những hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động.
- Khuyến H cẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện không khí vui tươi của ngày hội.
HĐ5: N. xét, đánh giá
*MT: Biết nhận xét, đánh giá
*PP: Thực hành
- T gợi ý H nhận xét một số bài đã hoàn thành về:
+ Bố cục, tỉ lệ;
+ Hình vẽ, nét vẽ;
+ Đậm nhạt màu sắc.
- T cũng H Động viên khích lệ những nhóm hoàn thành tốt.
HĐ5: dặn dò
Chuẩn bị bài tiết sau.
Âm nhạc:
HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Phần mở đầu:
* MT: Giới thiệu nội dung bài học
* PP:Thực hành, động não
- Giới thiệu bài hát : bằng tranh ảnh , bản đồ nước Nga.
- Cho H nghe bài hát
1.Phần hoạt động:
HĐ1. Dạy bài hát: “Chúc mừng”
* MT:- H hát đúng lời ca, hát đúng lời ca bài hát.
* PP:Thực hành, động não
* ĐD: Bảng phụ.
- H nghe T hát mẫu 1 lần
- H đọc lại lời ca bài hát.
- Tập hát từng câu ( theo lối móc xích)
- Hát kết hợp từng đoạn, kết nối toàn bài.
- Lớp hát cả bài 1 -2 lần.
- Luyện tập:
+ Luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm.
+ Luyện tập cá nhân.
Sau mỗi lần H hát T nhận xét sửa sai, tuyên dương H.
HĐ2. Hát kết hợp gõ đệm.
* MT: - Biết gõ đệm theo phách,
- Bước đầu H nhận biết sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2.
* PP:Thực hành, động não
HĐ3. Tập biểu diễn bài hát.
* MT: - Biết biểu diễn bài hát.
* PP: Thực hành, động não
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
+ T làm mẫu H tập theo vài lần.
+ Chia lớp thành hai nhóm : 1nhóm hát , 1nhóm gõ đệm và ngược lại.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
+ T làm mẫu H tập theo vài lần.
+ Chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.
+ Chia lớp thành hai nhóm : 1nhóm hát , 1nhóm gõ đệm và ngược lại.
- T cho H hát kết hợp vận động theo nhịp 3 chẳng hạn:
+ Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất ) nhấn chân về bên trái.
+ Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải.
+ Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái.
- Vừa hát, toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến bài hát.
- Luyện tập :
+ Luyện tập theo tổ , nhóm, T đệm nhạc.
+ Luyện tập hát cá nhân, T đệm nhạc
3 Phần kết thúc:
* MT: Củng nội dung tiết học
* PP: Thực hành, động não.
- Cho cả lớp hát bài hát 2 lần
- T nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà hát thuộc bài hát và tập biểu diễn bài hát
Âm nhạc:
ÔN HỌC BÀI HÁT : CHÚC MỪNG
TẬP DỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1.Phần mở đầu:
* MT:
- Giới thiệu nội dung bài học
* PP:Thực hành, động não
-T giới thiệu nội dung bài học
+ Ôn bài hát Chúc mừng.
+ TĐN số 5: .
1.Phần hoạt động:
HĐ1. Ôn bài hát: Chúc mừng.
* MT:- H hát thuộc và đúng lời ca, hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- H biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát.
* PP:Thực hành, động não
* ĐD: Bảng phụ.
- H nghe T hát mẫu 1 lần
- Cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
- Cho 2 nhóm hát; 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm và ngược lại.
- T hướng dẫn H vừa hát vừa vận động theo một số động tác đơn giản, theo gợi ý:
+ Động tác 1: (Câu 1): Đưa hai tay từ dưới lên về phía trước, nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp 3.
+ Động tác 2( Câu 2): Hai tay từ từ để trên vai đầu đưa sang phải, theo nhịp 3.
+ Động tác 3 ( Câu 3): Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực chân nhún theo nhịp 3.
+ Động tác 4 ( Câu 4- 6): Người đu dưa, chân nhún theo nhịp 3.
HĐ2. TĐN số 5
* MT: Biết đọc thang âm: Đô – Rê – Mi – Son- La và đọc đúng bài TĐN
* PP:Thực hành, động não
3 Phần kết thúc:
* MT: Củng nội dung tiết học
* PP: Thực hành, động não.
T cho H nhận :
+ Cao độ ừ nốt cao đến nốt thấp ( Đô- Rê- Mi - Son - La)
+ T treo bảng phụ chép bài TĐN số 5 và hỏi:
? Trong bài TĐN có những hình nốt gì.
- T cho H thực hành gõ thanh phách nhiều lần.
- T cho H gõ theo tiết tấu.
- H tập đọc thang âm đi lên liền bậc.
- H tập gõ nhịp theo phách
- Chia lớp thành 2 nữa, một bên đọc nhạc và một bên ghép lời ca.
- Cho cả lớp hát bài hát 2 lần
- T chọn 1 -2 em học giỏi trình bày lại bài TĐN số.
- T nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà hát thuộc bài hát và tập biểu diễn bài hát
Khoa học:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bâu không khí trong sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 80, 81GK
Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, tư liệu về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí
Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Cách tiến hành:
- Cho HS tiến hành theo cặp
- Y/c HS quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi
- Nêu những công việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh
- Kết luận:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dàu va của nhà máy, giảm khói đun bếp
+ Bảo vệ rừng và trồng rừng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành
+
HĐ2:
* Mục tiêu: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV hướng dẫn
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm
- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh tranh vẽ của các nhóm
- Y/c nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng của nhóm mình
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Dặn HS ở nhà luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- HS quan sát hình và trả lời
- Những hình nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
+ Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7
- Lắng nghe
- Chia nhóm 4 HS và hoạt động theo yêu cầu
- Trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thức tế cuộc sống
- 3 đến 5 nhóm trình bày
File đính kèm:
- tuân 20.doc