Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của Bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi ở lời kết.
2. Hiểu ý nghĩa
Từ: Núc nắc, núng thế
- Nội dung: Ca ngợi sức khẻo, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
A. KTBC
+ Đọc thuộc lòng bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người”?
29 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài ( tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại các từ được hệ thống trong bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại BT3, BT4 và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 10 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở các nơi em sinh sống
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ nét đổi mới quê hương; bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý, tranh ảnh của HS
- Trả bài viết và nhận xét của 1 số HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Luyện tập giới thiệu địa phương.
2. Nội dung bài mới
* Bài 1 (19)
- HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
+ Bài yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn trong SGK
+ Bài văn giới thiệu những nét mới ở địa phương nào?
+ Hãy kể lại những nét đổi mới trên?
- HS trình bày
- GV nhận xét
+ Hãy dựa vào bài” Nét mới ở Vĩnh Sơn” để lập dàn ý vắn tắt cho một bài văn giới thiệu địa phương?
- HS trao đổi
- Trình bày
- GV đưa bảng phụ
* KL: Cuộc sống đổi thay với những điều đáng mừng đã đến với xã Vĩnh Sơn. Điều đó khẳng định 1 tiềm năng kinh tế mới đang chờ đón bà con.
* Bài 2 (19)
- HS đọc đề bài
+ Bài 2 yêu cầu gì?
GV gợi ý giúp HS phân tích đề
? Phố phường nơi em sinh sống nhưng có gì đổi khác so với 2 năm trước? ( Cây xanh, vệ sinh, phương tiện nghe nhìn-đi lại, kết quả học tập, rèn luyện và phấn đấu của cả phường)
- HS làm việc nhóm đôi
- Một số HS trình bày trước lớp
- Bình chọn người giới thiệu hay nhất
*Bài 1(19): - Đọc bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn”
- Trả lời câu hỏi
a, Bài văn giới thiệu những đổi mới của Vĩnh Sơn một thị xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
b, Những nét đổi mới
- Người dân tộc chỉ quen phát rãy nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa
- Nghề nuôi cá phát triển
- Đời sống của người dân được cải thiện
* Dàn ý: Bảng phụ
*Bài 2(19): Hãy tả về những đổi mới ở xóm em hoặc phường em.
- VD:
+ Có nhiều cây xanh, có nơi khu vui chơi cho trẻ em
+ Nhiều gia đình có xe máy, ô tô,.
+ Không còn hộ đói nghèo.
+ Không còn tệ nạn xã hội
+ Có khu gom rác, môi trường trong sạch.
+ Có nhiều HS giỏi
+ Được coi là khu phố văn hoá
3. Củng cố dặn dò
? Những nét đổi mới ở địa phương em nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Trình bày bài 2 vào vở
Toán
Tiết 100: Phân số bằng nhau
I Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số
- Nhận ra được sự bằng nhau của 2 phân số; biết vận dụng bài nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4, bảng phụ, phấn màu, băng giấy mầu.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS chữa bài 3, 4 (SGK)
? Cách so sánh 1 phân số với 1?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài
- Phân số bằng nhau.
b) Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- Cho HS quan sát 2 băng giấy
? Nhận xét về độ dài của 2 băng giấynày?
? Băng giấy 1 gồm mấy phần bằng nhau; phân số chỉ số phần được tô màu ?
? Phân số chỉ số phần được tô màu ở băng giấy 2 ? Tại sao?
? So sánh độ dài băng giấy với băng giấy?
*Kết luận: và là 2 phân số bằng nhau.
? làm thế nào để từ phân số có phân số ?
? Phân số viết thành sẽ phải như thế nào?
? Vậy, muốn có 2 phân số bằng nhau ta có mấy cách làm? Đó là những cách nào?
- GV chốt , HS nhắc lại ( 7-10 HS).
( 1 )
( 2 )
* Như vậy =
= = và = =
* Tính chất cơ bản của phân số (SGK-111).
c. Thực hành:
* Bài 1(112):
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng điền kết quả và nêu lý do.
- Lớp và GV nhận xét.
?Cách làm 2 phần a,b khác nhau như thế nào?
? Để có được 2 phân số bằng nhau em đã làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
* Bài 2(112):
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm kết quả biểu thức.
- 2 HS lên bảng thực hiện kết quả.
? Nhận xét về giá trị của biểu thức, cách làm?
- Cho HS đọc thuộc nhận xét( SGK-112)
* Bài 3(112):
- Cho HS quan sát bảng, đọc yêu cầu BT.
? BT yêu cầu gì? Cách làm?
- 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng trong 1’.
- Lớp và GV nhận xét.
? Dựa vào đâu ta điền được số còn lại vào ô trống?
- GV: Khi muốn có 2 phân số bằng nhau, ta nhân (hoặc chia) cả TS và MS cho một số tự nhiên khác 0.
* Bài 1(112): Viết số thích hợp vào ô trống.
= = ; = =
= ;
;
* Bài 2(112): Tính rồi so sánh kết quả
a/ 18:3 = (18 x4) : ( 3 : 4 )
6 = 72 : 12
6
b/ 81: 9 = (81: 3 ) : ( 9: 3 )
9 = 27 : 3
9
* Bài 3(112): Viết số thích hợp vào ô trống
a/
b/
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại các tính chất của bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4(19)
Khoa học
Tiết 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nắm:
- Biết và luôn bảo vệ để bầu không khí trong sạch.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GDBVMT: Có ý thức bảo vệ và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí ở địa phương trong sạch.
II. Đồ dùng
III. các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
+ Thế nào là khôngkhí sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- HS trình bày
- Nhận xét bổ sung
+ Nêu 1 số biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí?
- HS trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Em đã làm gì để bảo vệ không khí trong sạch?
+ Em sẽ làm gì để bảo vệ không khí trong sạch?
+ ở địa phương em mọi người đã làm gì đểbảo vệ không khí trong sạch?
* Hoạt động 2: Nhóm 4
GV: Chia nhóm
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người tích cực tham gia bầu không khí trong sạch.
- Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh
- GV đi xuống hướng dẫn
- Tổ chức cho HS trưng bày
- Đánh giá sản phẩm
- Tuyên dương nhóm vẽ đẹp
1. Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Việc nên làm:
+ H1, 2 3, 5, 6, 7
* Việc không nên làm:
+ Hình 4: nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói và khí độc hại
* Biện pháp phòng ngừa để bào vệ bầu không khí
- Thu gom và sử lý rác, phân hợp lý.
- Giẩm lượng khí thải độc hại của các động cơ, nhà máy, khói than
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
- Quy hoạch và xây dựng đô thị, khu công nghiệp
- áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp các thiết bị thu gom rác, lọc bụi,
2. Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Kết luận: Mỗi người cần có ý thức giữ gìn môi trường trong sạch mọi nơi mọi lúc; Hạn chế tới mức thấp nhất những việc làm không tốt với môi trường: Xả rác, quạt bếp trong nhà, đi vệ sinh đúng nơi quy định
3. Củng cố dặn dò
- HS đọc “ bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Thể dục
Bài 40: Di chuyển hướng phải trái.
Trò chơi: “ lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu
- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi, sân kẻ sẵn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đàu
GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Khởi động các cổ chân, cổ tay, gối vai. hông
* Trò chơi: Quả gì ăn được
2. Phần cơ bản
a, Đội hình đội ngũ và tư thế RLCB
- Ôn đi đều theo 4 hàng dọc
- Cán sự điều khiển
- Ôn di chuyển hướng phải , trái
- Có thể cho HS tập luyện theo tổ ở những khu vực đã quy định
b, Trò chơi vận động
- Làm với trò chơi: lăn bông bằng tay
+ Trước khi tập giáo viên cần cho học sinh khởi động kỹ: khớp chân, hông, đầu gối, hông và hướng dẫn cách lăn bóng.
- Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích.
+ Sau khi cho HS tập thành thục những động tác trên mới cho lớp chơi thử.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Gv hệ thống lại bài, giao bài tập về nhà
6 - 10 phút
18 - 22
10 - 12
8 - 10 phút
1 - 2 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x
x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Sinh hoạt tập thể:
Sinh hoạt tuần 20
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.
- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.
II/Nội dung.
1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ.
2/Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
+Nề nếp đồng phục có phần lơ là: Do một số bạn bị mất đồng phục mùa đông và một số bạn mới chuyển đến nên không có.
+ Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Vũ Tuấn , Hiếu , Hùng , Huy
+ Vệ sinh lớp tốt.
+ Hay mất trật tự trong giờ học: Vũ Tuấn , Hiếu , Hùng , Huy
+ Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác như: Hiếu, Minh Anh, Hồng
3/Lớp trưởng nhận xét chung:
- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở.
- Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ.
- Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng.
- Đồ dùng học tập chư đầy đủ
4/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
- Như ý kiến lớp trưởng.
- Một số em cần rèn đọc như:Hằng
5/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Đăng kí giờ học tốt , ngày học tốt.
- Tiếp tục thi đua dành nhiều hoa điểm 10 “ Mừng Đảng – Mừng Xuân”
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
File đính kèm:
- tuan20.doc