Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài (phần 2)

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

* Đối với HS khuyết tật đọc được to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.

II. CHUẨN BỊ :

 - Tranh minh họa bài học trong sgk.

 - Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài (phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. * Đối với HS khuyết tật kể được một đoạn truyện đã nghe, đã đọc về người có tài. II .Chuẩn bị: HS : một số chuyện viết về người có tài. GV: Bảng phụ viết dàn ý câu chuyện, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần.” - GV nhận xét , ghi điểm. B.Bài mới: 1. GTB :Nêu mục đích, Y/C tiết học. 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu y/ c của đề bài. - GV lưu ý : + Chọn đúng một câu chuỵên em đã học hoặc đã nghe về một người tài. + HS có thể chọn những câu chuyện có trong sgk nếu không trọn được chuỵên ngoài sgk. 3.Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV yêu cầu HS đọc lại dàn chuyện( bảng phụ). - Với câu chuyện dài , HS chỉ cần kể 1,2 đoạn. C: Củng cố dặn - dò: -Nhận xét tiết học. -Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn tốt. -Dặn HS về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau. -Kể và trả lời câu hỏi về ND của chuyện. -Nhận xét. -Lắng nghe, theo dõi. -HS đọc đề bài , gợi ý 1,2. -HS tiếp nỗi giới thiệu tên chuyện sẽ kể. VD: Bốn anh tài. Văn hay chữ tốt. Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Tôi muốn kể với các bạn chuyện: Bốn anh tài. -Nhắc lại dàn ý. -Kể chuỵên trong nhóm.( cặp) -Thi kể chuyện trước lớp. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I .Mục đích ,yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT 2a và 3a. * Đối với HS khuyết tật viết đúng bài chính tả. II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài tập ở lớp làm. Tranh minh hoạ truyện ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Gọi 3 HS chữa lại bài tập 3a,b. - GV cho HS nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: *. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1.Hướng dẫn HS nghe, viết - GV đọc toàn bài chính tả. - Y/C HS đọc thầm và chú ý cách trình bày, từ ngữ dễ viết sai chính tả. - Y/C HS gấp SGK. GV đọc chính tả. - GV đọc soát lại một lượt. - Chấm bài 1/3 lớp, nhận xét. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài2a. Đọc thầm đoạn thơ chọn ch/tr điền vào chỗ chấm. Bài 3a: Đáng trí bác học. - Y/C HS hiểu được tính khôi hài của truyện đáng trí. C. Củng cố, dặn dò (3') -Nhận xét tiết học. Y/C HS nhớ và kể lại chuyện đãng trí bác học. Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. - 2 HS chữa lại bài. -Theo dõi. - Lắng nghe, theo dõi trong SGK. - Đọc thầm và chú ý : Đôn- lớp, XIX , 1880, nẹp sắt, rất xóc... - Gấp SGK. - Nghe viết chính tả. - Soát bài . - Đổi chéo vở soát, gạch lỗi. - Làm bài tập 2a tại lớp. - Làm bài vào vở . - Chữa bài, thống nhất kết qủa. - Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình - HS thực hiện yêu cầu về nhà. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I.Mục đích, yêu cầu : Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. * Đối với HS khuyết tật không làm BT4 II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2,3. Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi 2 HS kể về công việc trực nhật lớp. chỉ rõ câu Ai làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. GTB:Nêu mục đích Y/C tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập(cả mẫu). ND tìm các từ ngữ: - Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ. -Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh. M : Vạm vỡ. Bài 2 : Kể tên các môn thể thao mà em biết. -GV và HS nhận xét kết quả treo bảng của từng nhóm. Bài 3: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau. Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? “ Ăn đựơc, ngủ được là tiên. Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo” - GV gợi ý để HS hiểu rõ nghĩa C: Củng cố dặn - dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành vào vở bài tập -2 HS đọc bài tập 3, tiết TLV trước. -Lớp nhận xét. -Lắng nghe. -HS đọc nội dung, xác định Y/C đề, trao đổi nhóm đôi để làm bài. Đại diện nhóm nêu kết quả. + Tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao. + Cân đối, lực lưỡng, rắn rõi. - Trao đổi nhóm ( 2 bàn) HS ghi vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. Thi giữa các tổ. VD: Bóng đá, bóng chuyền. a)Khoẻ như voi( trâu, hùm). b)Nhanh như cắt(gío, chớp, sóc, điện..) - Nghĩa là có sức khoẻ tốt . Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng khác gì tiên. Lắng nghe, thực hiện. Thứ bảy ngày 15 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu về địa phương. I. Mục tiêu: - HS nắm được cách giới thiệu về điạ phương qua bài văn mẫu. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ một số nét đỗi mới ở địa phưng em. Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi HS nêu bài giới thiệu địa phương: Giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em. B.Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV tổ chức hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập. Bài 1: Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn- trả lời câu hỏi. Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ? Kể lại những nét đổi mới nói trên. - GV: Đây là mẫu về bài văn giới thiệu . Hướng dẫn HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu. Bài 2: Gọi HS đọc, xách định Y/C của đề bài. + Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng của em. - GV nhận xét , ghi điểm. C: Củng cố dặn - dò GV nhận xét tiết học. Tổ chức cho HS treo các tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV và HS đã sưu tầm được. Dặn HS ghi bài giới thiệu vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc lại bài. -Lắng nghe. -Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. + xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi , đói nghèo đeo đẳng quanh năm. + trước đây, người dân phát rẫy, làm nương nhưng nay biết trồng lúa nước2 vụ/năm, nghề nuôi cá phát triển. - Đời sống của ngừơi dân được cải thiện. + Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống( tên, đặc điểm chung). + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. -Đọc kĩ bài, nắm vững những Y/C tìm được nội dung cho bài giới thiệu. -Tiếp nối nhau nói nội dung các em trọn giới thiệu. -Thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương: + GT trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. -Lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương của mình tự nhiên chân thực, hấp dẫn. - Lắng nghe, thực hiện. Địa lý Đồng bằng Nam Bộ I.MụC TIÊU : - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,đất đai ,sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: +Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta,do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. +Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt .Ngoài đất phù sa màu mỡ ,đồng bằng còn nhiều đất phèn ,đất mặn cần phải cải tạo . -Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ ,sông Tiền ,sông Hởu trên bản đồ(lược đồ ) tự nhiên Việt Nam. -Quan sát ,tìm ,chỉ và kể tên một số sông lớn của dồng bằng Nam bộ :sông Tiền ,sông Hậu . * Đối với HS khuyết tật chỉ được vị trí và nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ. II.Đồ DùNG DạY HọC : -Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN. -Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Kiểm tra định cuối HKI - GV nhận xét chung về bài kiểm tra. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta: *Hoạt động1: Làm việc cả lớp: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi: +Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên ? +Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)? +Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch . GV nhận xét, kết luận. 2/.Mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt: *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: +Tìm và kể tên một số sông lớn,kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. +Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông?) -GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Kông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế trên bản đồ . * Hoạt động3: Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi : +Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ? +Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ? -GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ . 4.Củng cố : -GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai . -Cho HS đọc phần bài học trong khung. - Nhận xét tiết học . -HS chú ý nghe - Nằm ở phía nam nước ta, do sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp nên +Diện tích gấp khoảng 3 lần diện tích đồng bằng Bắc Bộ + Địa hình:nhiều kênh rạch,có một số vùng trũng ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. +Đất đai : ngoài đất phù sa mỡ, còn có đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. + 2HS lên bảng chỉ bản đồ -HS quan sát tranh , đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - Sông Mê Kông, Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế , kênh Phụng Hiệp. - Hệ thống sông ngòi chằng chịt -HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh để trả lời câu hỏi : + Nhờ có biển hồ ở Căm-pu-chia chứa nước vào mùa hè nên nước sông Mê- kông lên xuống điều hòa. +Qua mùa lũ bồi thêm một lượng phù sa màu mỡ cho đồng bằng , có tác dụng thau chua rửa mặn. -HS so sánh - HS khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc bài . Kí Xác nhận của Ban giám hiệu .

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 1.doc
Giáo án liên quan