Giáo án lớp 4 - Tuần 20

I. Yêu cầu cần đạt:

- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.Đọc rõ lời nhân vật trong bài

 - Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên con người chiến thắng Thần Gió. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 )

 * HSKG : Trả lời được câu hỏi 5

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc.

- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân ( trong bảng nhân 5 ) . - Củng cố đếm thêm 5. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 5 - 5 HS đọc GV nhận xét ghi điểm B. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả. 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 15 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 - Nhận xét chữa bài 5 x 7 = 35 5 x 5 = 25 5 x 8 = 40 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày - Bài toán hỏi gì ? - 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. Bài giải: 4 tuần mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 40 (tuần) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 40 tuần Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 - Nhận xét bài làm của học sinh. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 98: Bảng nhân 4 I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3,10) và học thuộc bảng nhân 4. - Thực hành nhân 4, giải toán và đếm thêm 4. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 3. - 3 HS đọc - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 4. - GT các tấm bìa. - Mỗi tấm có mấy chấm tròn ? - GV lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần ? - Mỗi tấm có 4 chấm tròn. 4 chấm tròn được lấy 1 lần. - Viết 4 x 1 = 4 Đọc: 4 nhân 1 bằng 4 - Tương tự gắn 2 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng. - Vậy 4 được lấy mấy lần - 4 được lấy 2 lần. 4 x 2 = 8 - Tương tự với: 4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16; ; 4 x 10 = 40 - Đó là bảng nhân 4. - Yêu cầu HS đọc thuộc - HS đọc thuộc bảng nhân 4. 2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách 4 x 2 = 8 4 x 4 = 16 4 x 6 = 8 4 x 1 = 4 4 x 3 = 12 4 x 5 = 20 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán Bài giải: Số 5 ô tô có bánh xe là: 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt bài toán rồi giải. Bài 3: - Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống - Nêu đặc điểm của số cần tìm ? - Mỗi số cần tìm đều đứng liền trước nó cộng với 4. 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 - Cho HS đếm thêm 4 (từ 4 đến 40) và đếm bớt 4 (từ 40 đến 4). C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Sinh hoạt lớp Tiết 20: Nhận xét chung kết quả học tập trong tuần Thứ ba, ngày 24 tháng 1 năm 2006 Thể dục Tiết 39: Bài 39: đứng kiễng gót, hai tay chống hông dang ngang trò chơi: "chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 2 động tác rèn luyện TTCB. - Học trò chơi: "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" 2. Kỹ năng: - Thực hiện tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát. Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 6-7' 1 - 2' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc. 1 - 2' X X X X X D X X X X X X X X X X b. Phần cơ bản: - Ôn đứng khiễng gót hai chân đứng chống hông. Lần 1: GV làm mẫu Lần 2: Cán sự điều khiển - Ôn động tác đứng kiễng gót 2 tay ngang bàn tay sấp. 4-5lần - GV điều khiển. - Ôn phối hợp 2 động tác trên 3-4 lần 4. Trò chơi: "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" 8-10' - GV điều khiển - Nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi. C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát 5-6 lần - Lắc đầu thả lỏng 5-6 lần - Nhận xét – giao bài 1-2' Thủ công Tiết 20: Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T2) I. Mục tiêu: - HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. - Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng. - HS thứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. chuẩn bị: GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình từng bước. HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. II. hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: *Giới thiệu bài: 25' 3. Thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. - Yêu cầu HS nêu lại các bước cắt, gấp thiếp chúc mừng. Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng. Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp, tranh trí thiếp chúc mừng. - HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. 5' 4. Đánh giá sản phẩm của HS - Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. 2' C. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006 Mĩ thuật Tiết 20: Vẽ theo mẫu: vẽ túi xách I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận xét biết đặc điểm của một vài loại túi xách. 2. Kỹ năng: - Vẽ được cái túi xách. 3. Thái độ: - Yêu thích môn vẽ, cản nhận được cái đẹp. II. Chuẩn bị: - Một số túi xách có hình dáng trang trí khác nhau. - Đồ dùng phục vụ môn vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: - Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho HS xem một túi xách - HS quan sát - Hình dáng các túi xách có giống nhau không ? - Các túi xách có hình dáng khác nhau. - Các bộ phận của túi ? - Quao túi, thân túi, đáy túi. - Màu sắc trang trí ? - Khác nhau. *Hoạt động 2: Cách vẽ túi - Treo bảng cái túi xách - Vẽ phác nét chính - Vẽ phác nét phụ - Trang trí *Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát HS vẽ. - HS thực hành vẽ C. Củng cố – Dặn dò: - Chọn một số bài vẽ đẹp nhất để nhân xét. - Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ Sinh hoạt tập thể Tiết 20: Chơi trò chơi Thứ năm, ngày 26 tháng 1 năm 2006 Thể dục: Tiết 40: Bài 40: Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi: "đổi chỗ vỗ tay nhau" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn 2 động tác: Đứng đưa chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân) thẳng đứng phía trước, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch chữ v. - Học trò chơi: "Đổi chỗ vỗ tay nhau" 2. Kỹ năng: - Thực hiện động tác tương đối chính xác. - Biết cách chơi có vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 6' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông X X X X X D X X X X X - Cán sự điều khiển - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung B. Phần cơ bản: 24' - Ôn đứng đưa 1 chân ra trước hai tay chống hông. Lần 1: GV làm mẫu Lần 2: Cán sự điều khiển - Ôn đứng hai chân rộng bằng vai Lần 1: GV làm mẫu Lần 2: Cán sự điều khiển - Tiếp tục học trò chơi: "Đổi chỗ vỗ tay nhau" - GV làm mẫu và giải thích động tác. c. Phần kết thúc: 5' - Cúi lắc người thả lỏng 4-5 lần - Cán sự điều khiển - Nhảy thả lỏng 4-5 lần - Đứng tại chỗ hát 1-2' - Nhận xét giao bài 1-2' Tập viết Tiết 20: Chữ hoa: Q I. Mục tiêu, yêu cầu: + Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng Quê hương tươi đẹp cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Quê hương tươi đẹp III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Q: 2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ Q và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ Q - HS quan sát. - Chữ Q có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Cấu tạo - Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ O, nét 2 nét lượn ngang giống như 1 dấu ngã lớn. - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết 2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - HS tập viết chữ Q 2, 3 lần - Nhận xét trên bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Quê hương tươi đẹp - Cụm từ muốn nói lên điều gì ? - Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Q, g, h - Chữ nào có độ cao 2 li ? - đ, p - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li 3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Quê vào bảng con - HS viết bảng. 4. Hướng dẫn viết vở - HS viết vở theo yêu cầu của GV. 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ Q. Thứ sáu, ngày 20 tháng 1 năm 2006 Âm nhạc Tiết 20: ôn tập bài hát trên con đường đến trường I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp với múa đơn giản. II. chuẩn bị: - Một số động tác múa đơn giản. - Trò chơi: Rồng rắn lên mây. III. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Hát bài: Trên con đường đến trường - 3 HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát "Trên con đường đến trường" - GV hướng dẫn HS ôn theo tổ, nhóm. - HS thực hiện - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai cho các nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, phách. - Hát kết hợp với múa đơn giản. - GV hướng dẫn từng động tác múa đơn giản. - HS thực hiện *Hoạt động 2: Trò chơi - HS thực hiện. - Rồng rắn lên mây - HS theo dõi thực hiện trò chơi - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài hát.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc