Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Trung thực trong học tập

I.MỤC TIÊU

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.

- Mọi trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đựơc mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất gây mất niềm tin.

- Trung thực trong học tập là thành thật, không giả dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.

2.Thái độ:

- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.

- Đồng tình với hành vi trung thực –Phản đối hành vi không trung thực.

3.Hành vi:

-Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.

-Biết thực hiện hành vi trung thực Phê phán hành vi giả dối.

 

doc41 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc. -Bảng phu ghi sẵn. III .Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra (3- 5’) 2 Bài mới Câu 1: (5-7’) Câu 2 (3- 5’) Ghi nhớ (3’-4’) -Luyện tập Bài 1: 6’ Bài 2:(8- 10’) 3)Củng cố dặn dò ( 2’) -Tính cách của nhân vật thường biể hiện qua những phương diện nào? -Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài -Giao việc -Nhận xét chốt lời giải đúng Giao việc cho hs làm -Nhận xét chốt lời giải đúng -Chốt lại phần ghi nhớ -Giao việc -Nhận xét chốt lời giải đúng -Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé? -Giao việc -Nhận xét tuyên dương -Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những gì? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi -1 HS đọc câu 1 và yêu cầu -Làm bài cá nhân ghi ra giấy -1 số HS trình bày -Nhận xét:Chị nhà trò có đặc điểm -1 HS đọc câu 2 -Làm bài cá nhân -1 Số HS trình bày -Ngoại hình của nhà trò thể hiện.. -1 số HS đọc -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Làm vào vở bài tập:Dùng bút ghạch dưới những từ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc -1 HS lên bảng làm -Cho thấy chú bé là con 1 nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú nhanh nhẹn. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 -kể chuyện nàng tiên ốc theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm kể chuỵên -Cần tả hình dáng vóc người, khuôn mặt quần , dầu tóc Môn:Địa lí Bài .Dãy Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa Lí tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (Vị Trí, Địa Hình và khí hậu). Mô tả đỉnh núi Phan xi – Păng Dựa và lược đồ (Bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Tự Hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II. Chuẩn bị: Phiếu minh họa SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu. (1-2’) 2.Vào bài. Hoàng liên Sơn- dãy núi đồ sộ nhất VN HĐ 1 Tìm hiểu dãy Hoàng Liên Sơn MT: Biết được đặc điểm của dãy HLS(10-14’) HĐ 2 Đỉnh Phan –xi păng-nóc nhà của Tổ Quốc (9-10’) 2. Khí hậu lạnh quanh năm.(6-7’) 3.Củng cố dặn dò: (2-4’) - Giới thiệu thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du. -Treo bản đồ và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. -Dựa vào kí hiệu em hãy tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn ở Hình 1 SGK. -Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Núi nào dài nhất? - Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào Sông Hồng và Sông Đà? -Dãy núi dài bao nhiêu, rộng bao nhiêu? -Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng như thế nào? -Nhận xét chốt ý: -Nêu yêu cầu HĐ nhóm. -Theo dõi và giúp đỡ. -đỉnh Phan –xi păng có độ cao ? -Sao ta lại nói đỉnh Phan –xi păng là nóc nhà của Tổ Quốc ta? +y/c mô tả trên hình. -Gọi hs đọc SGK những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơncó khí hậu như thế nào? -Nhận xét KL: -Nêu khí hậu ở các nơi cao...? Nhận xét và giới thiệu. -Yêu cầu HS chỉ bản đồ địa lí. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Quan sát -Thực hiện làm cá nhân. -Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe. HLS:Ở phía bắc nước ta.Dài khoảng 108 km ,rộng gaanf 30 km ,cao đồ sộ nhất VN,có nhiều đỉnh nhọn,sườn ,dốc thung lũng thường hẹp và sâu -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện các nhóm trình bày. -Thực hiện chỉ vị trí dãy núi trên bản đồ. -hình thành nhóm và thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét, sửa chữa. -Nối tiếp nêu. Khí hậu lạnh quanh năm ,nhất là những tháng mùa đông ,có khi tuyết rơi -2HS chỉ trên bản đồ. -1HS đọc ghi nhớ. MÔN: THỂ DỤC Bài 4:Động tác quay sau. Trò chơi :nhảy đúng nhảy nhanh I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đi đều đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. -Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào hứng, trật tự khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động xoay các khớp tay ,chân -Trò chơi: Diệt các con vật có hại. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Học động tác quay đằng sau -Làm mẫu động tác 2 lần. Lần 1- làm chậm Lần 2- làm mẫu và giải thích -Cho HS tập thử - Nhận xét sửa chữa những sai sót của HS. 3)Trò chơi vận động: Trò chơi: Nhảy nhanh – nhảy đúng. -Tập hợp hs theo đội hình chơi. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Học nội quy nhà trường I. Mục tiêu. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. Học lại nội quy trường lớp. Ôn bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định (3- 5’) Nhận xét tuần qua(15’-17’) Học lại nội quy trường lớp. ( 8’-10’) 4. Ôn bài quốc ca. ( 10’-12’) 5. Tổng kết. 1’ -Cho lớp hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:... - Xếp hàng ngay ngắn đúng trống. -Ý thức học bài chưa cao. -Chữ xấu .......... - Nêu lại nội quy trường lớp -Bắt nhịp – hát mẫu. -Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: -Từng bàn kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. -lớp nhận xét – bổ xung. - HS ghi- Học thuộc. -Sáng 7h30 phút vào lớp. -Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. -Hát đầu giờ, giữa giờ. -Trong lớp ngồi học nguyên túc. -Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Vệ sinh cá nhân, lớp sạch Nhóm Cá nhân Môn: Địa lí Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh về nhà sàn, trang phục, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4-5’ 2.Bài mới. HĐ 1:HLS là nơi cư trú của một số dân tộc ít người. 8-10’ HĐ 2: Bản làng với nhà sàn. 6-8’ HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục. 10-12’ 3.Củng cố 3-4’ Dặn dò: -Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận. +... Đông dân hay ít dân? +Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS? -kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thấp đến cao? -Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao? Kl: -Treo tranh và hỏi. Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều hay ít? -Đưa ra một số ảnh về nhà sàn. -Đây là cái gì? Theo em thường gặp cảnh này ở đâu? -Theo em vì sao một số dân tộc ít người? -Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo luận những nội dung chính của dãy núi Hoàng Liên Sơn. -Hỏi để khắc sâu kiến thức. Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao? -Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì? -Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ. Nhận xét chố ý chính. Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau 2HS lên bảng. -Tại sao nói đỉnh phan – xi – păng là nóc nhà của tổ quốc? -Điền thông tin vào bảng. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Hoàng liên sơn dân cư thư thớt. -Giao mông, thái, ........... Thái, dao, mông..... Phương tiện giao thống chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn. -Quan sát tranh và trả lời. -Ở sườn núi thung lũng ít nhà. -Quan sánh và nhận xét. Cái nhà sàn. -Thường có ở vùng núi cao nơi có dân tộc ít người sinhsống. -Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ. -Nhắc lại kiến thức chính. -1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức. -Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm. N1: 6phiên chợ N2: 4lễ hội N3: 5trang phục. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ xung.

File đính kèm:

  • doctuan2.doc
Giáo án liên quan