Giáo án Lớp 4 Tuần 2 (tiết 2)

2. Bài mới:

HĐ1.Giới thiệubài:

HĐ2. Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:

*MT:Giúp HS:

Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = trăm;

*PP: hỏi đáp, thực hành

*ĐD: bảng phụ

 

doc18 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 2 (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào VBT -Lớp nhận xét,Gvchốt lại Bài 2: HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm Bài3:-Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì? - Để xắp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số - Nhận xét và cho điểm BT4 - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào VBT Tổng kết giờ học, dặn dò H làm bài hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM Các hoat động Các hoạt động chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ *MT: củng cố kiến thức đã học *PP: luyện tập, thực hành 2. Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: *MT: nêu yêu câu nội dung bài học *PP: thuyết trình HĐ2 Tìm hiểu ví dụ: *MT:- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó *PP: thực hành, động não, hỏi đáp *ĐD: ví dụ SGK HĐ3:Ghi nhớ: HĐ4: Luyện tập: *MT:- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn *PP: thực hành, động não, luyện tập *ĐD: Vơ BT ,bảng phụ 3. Cũng cố dặn dò: *MT: củng cố nội dung tiết học *PP: thực hành, động não -Y.cầu 2HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 - 2 HS đọc(mỗi HS đọc 1 bài) -Lớp N.xét.GV chốt lại ghi điểm - GV bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tác dụng và cách dùng dấu hai chấm - HS Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu trong SGK Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - Đọc thầm, tiếp nối trả lời khi có câu trả lời đúng: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ *1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - 2 HS đọc to trước lớp - Thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn -HS nêu kết quả,lớp nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? (dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng ) Còn khi nó dung để giải thích thì sao? (không cần dung phối hợp với dấu nào cả) - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng -Gọi một số em đọc đoạn văn của mình -Lớp nhận xét bình chọn đoạn văn hay -Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: *MT: củng cố kiến thức đã học *PP: luyện tập, thực hành 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu HĐ2. Giới thiệu hang triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: *MT- Biết được lớp trriệu gồm các hang: Triệu, chục triệu, trăm triệu *PP: hỏi đáp, động não *ĐD: kẻ bảng các lớp hàng HĐ3 Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1) *MT:- Biết đọc viết các số tròn triệu *PP: hỏi đáp, động não,thực hành HĐ4. Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến 100 000 000 (BT2) *MT:- Biết đọc viết các số tròn chục triệu *PP: hỏi đáp, động não,thực hành HĐ5 Luyện tập *MT:- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hang *PP: luyện tập,thực hành, động não *ĐD: vở toán 3. Củng cố dặn dò: *MT: củng cố nội dung tiết học *PP: thuyết trình, động não - GV gọi 2 HS lên bảng - 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - Hãy kể tên các lớp đã học - Lớp đơn vị, lớp nghìn -1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? -HS trả lời, Gvchốt lại - GT: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu Hỏi:1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu 2 1 Cứ như vậy cho dến 10 triệu - Là 2 triệu,3 triệu,...... - 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu - 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu Cứ như vậy cho đến 10 triệu Bài 3:- Yêu cầu HS đọc và viết các số BT yêu cầu - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lược chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc số và nêu số chỉ số 0 có trong đó - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4:- Yêu cầu HS đọc đề bài - Bạn nào có thể viết được số ba trăm mười hai triệu? - Yêu cầu HS tư làm tiếp phần còn lại của bài - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài s Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: *MT: củng cố kiến thức đã học *PP: luyện tập, thực hành 2 Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài HĐ2. Nhận xét: *MT: - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện *PP: thực hành, nhóm, động não *ĐD: phiếu học tập HĐ3.Ghi nhớ: HĐ4.Luyện tập: *MT: - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện *PP: thực hành, nhóm, động não *ĐD: phiếu học tập,vở bài tập 3. Củng cố dặn dò: *MT: củng cố nội dung tiết học *PP: thuyết trình, động não - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động ccủa nhân vật cần chú ý điều gì?(HS trả lời) - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao - Nhận xét, cho điểm từng HS - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Chia nhóm HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - KL: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Bài1- Yêu cầu HS đọc thầm và trr lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé lien lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? - Goi HS lên bảng dung phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điêmr ngoại hình? - 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung Bài 2:- Gọi HS yêu cầu đọc - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, Địa lí: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN Các hoạt động Các Hoạt động chủ yếu HĐ1: Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam *MT: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và lược đồ Địa lí tự nhiên - Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn *PP: thảo luận nhóm, động não *ĐD: Một số loại bản đồ HĐ2: Đỉnh Phan-xi-păng, “nóc nhà” của Tổ Quốc *MT: - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản *PP: hỏi đáp, động não *ĐD: hình SGK HĐ3: Khí hậu lạnh quanh năm *MT: Nhận biết vùng khí hậu ở vùng núi cao *PP: hỏi đáp, động não *ĐD: Sgk, HĐ4: củng cố -dặn dò *MT: củng cố nội dung tiết học *PP: thuyết trình, động não - Yêu cầu HS quan sát và kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ - 2 HS ngồi cạnh nhau và chỉ vào lược đồ. Sau đó 2 HS lần lược lên bảng chỉ và nêu tên các dãy núi - HS làm việc theo cặp, kẻ sơ đồ vào vở và điền - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên. Yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn - Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận - GV kết luận - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp - Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao là bao nhiêu mét?- +Cao 3143m - Tại sao nói đỉnh núi Phan-xi-păng là “nóc nhà” của Tổ quốc? + Đây là đỉnh cao nhất nước ta - Em hãy mô tả đỉnh nui Phan-xi-păng + Quan sát H.2, trang 71 SGK để mô tả - Yêu cầu đọc SGK trả lời câu hỏi:Nơi cao như dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn? - Đọc SGK, 1 HS lên phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi nhận xét - Yêu cầu đọc SGK trả lời câu hỏi:Nơi cao như dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn? - HS về nhà học thuộc bài, - Trả lời câu hỏi và chuẩn bị bài sau Bài 4 : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÓ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu HĐ1: Kiểm tra bài cũ *MT: củng cố kiến thức đã học *PP: thực hành,động não HĐ2: Phân loại thức ăn và đồ uống *MT:- Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó *PP: trao đổi nhóm, động não *ĐD: SGK HĐ3: Các loại thức ăn có nhiều loại *MT:- Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò ccủa chúng - Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống *PP: trao đổi nhóm, quan sát, động não *ĐD: SGK, giấy HĐ4: *MT: Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống *PP: thuyết trình,đọng não *ĐD: SGK + Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày, vào buổi sang, trưa, tối các em đã ăn, uống những gì? + Nhận xét ghi điểm - Bước1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thực vât? - Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi. + 2 HS lần lược đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi + Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng + Có 2 cách: Dựa vào nguồn gốc và lượng chất dinh dưỡng của thức ăn đó - Bước1: + Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm + Chia lớp thành các nhóm +Hãy quan sát hình minh hoạ trang 11 SGK và trả lời câu hỏi: . Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào có bột đường . Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường đóng vai trò gì? - Bước 2: - Hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gọi vài HS trình bày phiếu của mình - Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây bài - Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang11 SGK - Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 1: Nề nếp lớp tương đối ổn định Vệ sinh lớp học sạch sẽ Lớp được trang trí khang trang Học tập: + Đa số các em có đủ sách vỡ và đồ dung học tập tốt + Một số em làm bài còn chậm II/ Kế hoạch tuần 2: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp Vệ sinh lớp học Chăm sóc cây xanh, dây leo xanh Nhắc trẻ em đi học mang đủ sách vỡ Nhắc HS giữ gìn sách vỡ cẩn thận III/ Văn nghệ: Trò chơi

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc
Giáo án liên quan