Giáo án lớp 4 Tuần 2 - Tiết 1: Thể dục: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi “chạy tiếp sức”

I-Mục tiờu

- Ôn tập cho HS các kỹ năng về ĐHĐN ( tập hợp .)

- Yêu cầu tập hợp nhanh, nghiêm túc . Động tác chuẩn xác, đúng theo khẩu lệnh của GV

- T/C trũ chơi “ chạy tiếp sức ”

II. Các hoạt động dạy và học:

1 Phần mở đầu :

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học

- HS khởi động tay chõn

2. Phần trọng tõm :

* HĐ1: Ôn tập về tập hợp hàng, điểm danh

- GV hướng dẫn HS tập hợp hàng, nhắc lại cách điểm danh (Bạn đứng đầu hàng quay đầu về bên phải, mắt hi liếc ra sau hô 1, các bạn tiếp theo tiếp tục làm như vậy để biết số thứ tự của mình trong hàng và biết được hàng của mình có bao nhiêu bạn, đến bạn cuối cùng thì hô số của mình và hô hết.)

 

doc42 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 2 - Tiết 1: Thể dục: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi “chạy tiếp sức”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thêm sinh động, hấp dẫn. * HĐ 3: Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . * HĐ 4: Luỵện tập . Bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?( Thân hình gầy gò, bộ cánh nâu,quần ngắn gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả) - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ nàng tiên ốc. - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nêu câu hỏi: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý điều gì ? - GV gọi HS trả lời câu hỏi và nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ . Tiết 3: Lịch sử Làm quen với bản đồ (tiếp) I. Mục tiêu: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II. Đồ dùng: Bản đồ Việt Nam + Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Cách sử dụng bản đồ. * Làm việc cả lớp. Bước 1: - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước , trả lời các câu hỏi. + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng chủ giải hình 3 ( bài 2) để học các kí hiệu của một số đối tượng địa lý. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của việt nam với các nước láng giềng trên hình 3 ( bài2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia( căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải.) Bước 2: - Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nảm tên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam hoặc bản đồ hành chính Việt Nam treo tường . Bước 3: - GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ ( như SGK) 2. Bài tập . * Thực hành theo nhóm Bước 1: - HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a,b trong SGK. Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc theo nhóm . - HS các nhóm khác sửa chữa bổ sung, nếu thấy câu trả lời của bạn chưa đầy đủ chính xác. - GV hoàn thiện câu trả lời câu của nhóm. Bài tập b, ý 3: - Các nước láng giềng của việt Nam: Trung Quốc, Căm- pu- chia. - Vùng biển nước ta là một phần Biển Đông . - Quần đảo của Việt nam: Hoàng sa, trường sa - Một số đảo của việt nam: Phú quốc, côn đảo, cát bà, - Một số sông chính: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,. * Làm việc cả lớp. - GV treo bản đồ hành chính việt nam lên bảng. - GV yêu cầu + Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ hướng Bắc , Nam, Đông, Tây trên bản đồ . + Một số HS lên chỉ ví trí của tỉnh (thành phố )minh đang sống trên bản đồ. + Một só HS nêu những tỉnh ( Thành phố ) Giáp với tỉnh của mình. - Khi HS lên bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện tập đọc bản đồ trong SGK. Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 2 I.Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần 2. - Phổ biến kế hoạch tuần 3. II.Các hoạt động dạy học: 1. Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về tình hình học tập và sinh hoạt của các thành viên trong tổ trong tuần học vừa qua. 2. Lớp trưởng tổng hợp đánh giá chung về tình hình của lớp. 3. GV nhận xét: - Về nề nếp: Tuần vừa qua thời tiết thuận lợi nên tổ 2 làm trực nhật vệ sinh sớm và sạch sẽ. Tuy nhiên ý thức tự giác của một số bạn chưa tốt nên còn phải để cô nhắc nhiều. Hiện tượng ăn quà vặt vẫn còn rải rác ở một số bạn và một số hôm. Do đó cô nhắc lại quy định: buổi sáng chỉ được ăn xôi hoặc bánh mì và sữa vào đầu buổi, ngoài ra ăn hoặc uống bất cứ thứ gì đều được gọi là ăn quà vặt, thậm chí xôi và bánh mì nếu ăn giữa buổi và cuối buổi cũng được coi là ăn quà vặt. Đối với buổi chiều thì hoàn toàn cấm. - Về tình hình học tập: về nhà các em đã có ý thức làm bài tập thêm song chưa cố gắng nên kết quả vẫn chưa cao. Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa làm bài tập trước khi đến lớp như: Kim Tuyến, Lưu Bảo, ... - Về chữ viết: đã có một số bạn có nhiều tiến bộ về chứ viết như Lương, Công,...và một số bạn mà cô đã nhắc tên riêng cần luyện thêm nhiều hơn nữa, chú ý các nét cơ bản hay sai mà cô đã hướng dẫn. 4. Kế hoạch tuần 3: - Bổ sung sách đầy đủ và ghim bọc nhãn. Nếu em nào không có nhãn thì báo với cô. - Tiếp tục hoàn thành các khoản tiền đầu năm: tiền vở, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể. - Dạy học theo chương trình thời khóa biểu. - Tổ 3 trực nhật trong tuần tới, chú ý trực nhật sớm, sạch và đúng khu vực lớp mình. Đặc biệt chú ý vệ sinh trong lớp: không bỏ ghế lên bàn để quét mà phải giơ bàn lên để quét khu vực dưới bàn. 5. Hoạt động văn nghệ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. vai trò của chất bột đường I.Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min , chất khoáng. - Kể tên nhứng thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II.Đồ dùng: Hỡnh phúng to trang 10, 11 ( SGK ) III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ . - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: + Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? + Như những động vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống? - 2HS lên bảng trả lời. - GV nhận xét vfa ghi điểm cho từng HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động chính * Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống . Bước 1: Hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: + Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc từ động vật, thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật? - GV treo baỷng phuù ủaừ keỷ saỹn hai coọt: Nguoàn goỏc ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt. - Cho HS laàn lửụùt leõn baỷng xeỏp caực theỷ vaứo coọt ủuựng teõn thửực aờn vaứ ủoà uoỏng. - Goùi HS noựi teõn caực loaùi thửực aờn khaực coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt. - Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS tỡm ủửụùc nhieàu loaùi thửực aờn vaứ phaõn loaùi ủuựng nguoàn goỏc * GV kết luận : Nguoàn goỏc Thửùc vaọt ẹoọng vaọt ẹaọu coõ ve, nửụực cam Trửựng, toõm Sửừa ủaọu naứnh Gaứ Toỷi taõy, rau caỷi Caự Chuoỏi, taựo Thũt lụùn, thũt boứ Baựnh mỡ, buựn Cua, toõm Baựnh phụỷ, cụm Trai, oỏc Khoai taõy, caứ roỏt EÁch Saộn, khoai lang Sửừa boứ tửụi Bước 2: Hoạt động cả lớp - Yeõu caàu HS ủoùc phaàn baùn caàn bieỏt trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: + Ngửụứi ta coứn caựch phaõn loaùi thửực aờn naứo khaực ? (Ngửụứi ta coứn phaõn loaùi thửực aờn dửùa vaứo chaỏt dinh dửụừng chửựa trong thửực aờn ủoự) + Theo caựch naứy thửực aờn ủửụùc chia thaứnh maỏy nhoựm? ẹoự laứ nhửừng nhoựm naứo? ( Theo cách này thức ăn được chia thành 4 nhóm là: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất vi ta min và chất khoáng ) * GV keỏt luaọn : Ngửụứi ta coự theồ phaõn loaùi thửực aờn theo nhieàu caựch: phaõn loaùi theo nguoàn goỏc ủoự laứ thửực aờn ủoọng vaọt hay thửùc vaọt. Phaõn loaùi theo lửụùng caực chaỏt dinh dửụừng chửựa trong moói loaùi chia thaứnh 4 nhoựm: Nhoựm thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng; Chaỏt ủaùm; Chaỏt beựo; Vitamin, chaỏt khoaựng. Ngoaứi ra, trong nhieàu loaùi thửực aờn coứn chửựa chaỏt xụ vaứ nửụực. - GV mụỷ roọng: Moọt soỏ loaùi thửực aờn coự chửựa nhieàu chaỏt dinh dửụừng khaực nhau neõn chuựng coự theồ ủửụùc xeỏp vaứo nhieàu nhoựm thửực aờn khaực nhau. Vớ duù nhử trửựng, chửựa nhieàu chaỏt ủaùm, chaỏt khoaựng, can-xi, phoỏt pho, loứng ủoỷ trửựng chửựa nhieàu vi-ta-min (A, D, nhoựm B). * Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm - HS quan sát các hình minh hoạ trang 11 và trả lời câu hỏi : 1) Keồ teõn nhuừng thửực aờn giaứu chaỏt boọt ủửụứng coự trong hỡnh ụỷ trang 11 SGK. 2) Haống ngaứy, em thửụứng aờn nhửừng thửực aờn naứo coự chửựa chaỏt boọt ủửụứng. 3) Nhoựm thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng coự vai troứ gỡ ? - Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn vaứ caực nhoựm khaực boồ sung cho hoaứn chổnh. - Tuyeõn dửụng caực nhoựm traỷ lụứi ủuựng, ủuỷ. * GV kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể . Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, bột mì, ở một số loại như khoai, sắn, đậu và đường ăn. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập . Đáp án: Phaựt bieồu ủuựng: c. Phaựt bieồu sai: a, b. 3. Củng cố dặn dò: - HS trình bày các ý kiến của mình qua các câu hỏi. + Về nhà đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK. + Về nhà trong bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn để có chất dinh dưỡng. Tiết 2: Âm nhạc (GV chuyên trách soạn và dạy) Tiết 3: Luyện Toán luyện tập I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết các số có nhiều chữ số. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn cách đọc số có nhiều chữ số - GV ghi lên bảng các số :1034567; 98720050; 400703050; 98300005 - GV gọi HS đọc số, mỗi số gọi 1HS đọc. - Gọi HS nhận xét cách đọc của bạn và nhắc lại. 2. Luyện tập thêm Bài1: Đọc các số sau: 1 235 189 ; 91 200 703 ; 315 050 487 ; 700 706 535 Bài 2: Viết các số sau: a, Hai triệu ba trăm năm mươi nghìn bảy trăm b, Chín mươi lăm triệu không trăm linh ba nghìn không trăm ba mươi c,Năm trăm triệu chín trăm nghìn hai trăm linh tám d, Bảy triệu không trăm ba mươi mốt nghìn e, Ba trăm triệu bảy trăm hai mươi tư nghìn không trăm linh sáu Bài 3: Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau: 113 264; 300 721; 643 000 920; 261 083 000 3. Chữa bài - Mỗi bài GV gọi 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét và kết luận đáp án đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài.

File đính kèm:

  • doctuan 2(1).doc
Giáo án liên quan