Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý

I.Mục tiêu.

- Sau bài học, học sinh biết:

+ Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu ).

+ Mô tả đỉnh Phan – xi – păng.

+ Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nứơc.

II. Chuẩn bị.

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Hoàng Liên Sơn .

II. Hoạt động dạy - học

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết : + Xác định vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. + Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ. + Nêu dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. + Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ. II. Chuẩn bị. - Bản đồ TP Cần Thơ. - Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam. - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ. II. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) ? Vì sao nói TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. ? Kể tên những trường đại học, khu vui chơi giải trí.....ở TP Hồ Chí Minh. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) * Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. - Dựa vào tranh ảnh và hiểu biết của bản thân hãy nói về vị trí thành phố Cần Thơ. Chốt: TP Cần Thơ là trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. * Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - ND: ? Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế. + Trung tâm văn hoá, khoa học. + Trung tâm du lịch. ? Giải thích vì sao Cần Thơ gọi là thành phố trẻ. - Học sinh quan sát bản đồ hành chính Việt Nam. Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ. - Nằm bên sông Hậu, trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long. - Học sinh nghiên cứu Sgk. - Thảo luận nhóm các nhóm bào cáo kết quả thảo luận: - trung tâm sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây ... - giao lưu với các tỉnh khác trong nước và thé giới, có vai trò lớn trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá, có cảnh đẹp : vườn cò Bằng Lăng. - Học sinh nêu. Gv chốt: Bến Ninh Kiều nằm bên hữu ngạn sông Hậu, gần trung tâm thành phố Cần Thơ. Hằng ngày, trên bến sông này có nhiều tàu thuyền xuôi ngược, chở đầy sản vậtVườn cò Bằng Lăng nằm ở huyện Thốt Nốt, nơi đây có hàng vạn con cò trên đó có một cái tum làm bằng tre cao 3 m lên trên đó có thể nhìn khắp vườn cò. - Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Dặn học sinh về ôn giờ sau ôn tập . Giáo viên nhận xét giờ học Địa lí Ôn tập (Tiết 25) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. + So sánh sự khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. + Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II. Chuẩn bị. - Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam. - Tranh ảnh về các bài đã học. II. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) ? Vì sao nói Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế. + Trung tâm văn hoá, khoa học. + Trung tâm du lịch. ? Giải thích vì sao Cần Thơ gọi là thành phố trẻ. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Ôn tập. (25- 27 phút) - G phát lược đồ trống Việt Nam theo nhóm – yêu cầu H điền các địa danh. - G nhận xét. ? Nêu sự khác nhauvề đặc điểm thiên nhiên giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - Học sinh điền bản đồ Việt Nam. - - Chỉ các địa danh còn thiếu trên lược đồ trống trên bảng. + H chỉ tên các thành phố lớn của nước ta. + H nêu tên các con sông có trên lược đồ. - H làm phiếu BT Phiếu bài tập Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ - Địa hình - Sông ngòi - Khí hậu - Đất đai - Bài tập 3: H làm miệng nêu các câu đúng, sai – giảI thích vì sao. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Dặn học sinh về ôn giờ sau ôn tập . Giáo viên nhận xét giờ học Địa lí Dải đồng bằng Duyên hải miền Trung (Tiết 26) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Dựa vào lược đồ, bản đồ xác định vị trí đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung. + Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, nối với nhau tạo thành dảI đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. + Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. + Chia sẻ với khó khăn miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II. Chuẩn bị. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh thiên nhiên về miền duyên hải miền Trung. II. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) Nhắc nhở H nề nếp học tập. - G : Dùng bản đồ giới thiệu về duyên hải - vùng ven biển thuộc miền Trung. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) * Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển. - G chỉ trên bản đồ Việt Nam tuyến đường sắt, đường bộ suốt dọc từ Hà Nội qua miền Trung vào thành phố Hồ Chí Minh. ? Trao đổi về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung. 9 so với đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ) ? Vì sao đồng bằng ở đây nhỏ và hẹp. Chốt: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra biển. * Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam. - ND: ? Đọc tên các dãy núi , các thành phố ở đồng bằng duyên hải miền Trung ? Dựa vào ảnh hình 4 mô tả đèo Hải Vân. - G: nói sự khác biệt khí hậu có sự khác biệt giưũa phía Bắc và phía Nam. ? Khí hậu miền Trung có đặc điểm gì. - G nêu một số cơn bão lớn gây thiệt hại trong thời gian vừa qua giúp H có thái độ thông cảm với người dân ở miền Trung - Học sinh quan sát bản đồ Việt Nam. - Chỉ vị trí của dải đồng bằng duyên hải miền Trung. - H quan sát bản đồ nhận xét. - H quan sát tranh ảnh về đầm phá, cồn cát ở đồng bằng duyên hải miền Trung. - Núi lan sát ra biển . - Học sinh nghiên cứu Sgk. - Thảo luận nhóm các nhóm báo cáo kết quả thảo luận: - Học sinh nêu. - H nêu khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Dặn học sinh về học nhà. Giáo viên nhận xét giờ học Địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung (Tiết 27) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Giải thích: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do đó có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). + Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của hoạt động sản xuất nông nghiệp. + Khai thác thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung. II. Chuẩn bị. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. II. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) Nhắc nhở H nề nếp học tập. - G : Dùng bản đồ giới thiệu về duyên hải - vùng ven biển thuộc miền Trung. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) * Dân cư tập trung khá đông đúc. - G thông báo số dân của các tỉnh miền Trung . ? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở vùng duyên hải miền Trung ? Em có nhận xét gì. GV: Ngày nay ngoài trang phục hàng ngày của người kinh và người chăm gần giống nhau là áo sơ mi, quần dài để thuận tiên cho lao động sản xuất. * Hoạt động sản xuất của người dân. - Hoàn thành vào bảng thống kê: - Học sinh quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. - vùng ven biển dân cư sinh sống đông hơn, so với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây vẫn thưa thớt hơn. - H quan sát Hình1,2/138. - Trong ảnh phụ nữ kinh mắc áo dài, phụ nữ chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. - Học sinh nghiên cứu Sgk, quan sát ảnh trang 139. - Thảo luận nhóm điền và bảng thống kê: - Học sinh nêu. Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng chăn bắt thuỷ sản Ngành khác - trồng lúa, mía - gia súc - đánh bắt cá, nuôi tôm - làm muối .. => G kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. - Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Giáo viên nhận xét giờ học. Địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung- T2 (Tiết 28) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : + Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của hoạt động sản xuất kinh tế du lịch, công nghiệp. + Khai thác thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung. + Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. + Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền trung thể hiện qua viêc tổ chức lễ hội. II. Chuẩn bị. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung. II. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút) Nhắc nhở H nề nếp học tập. - G : Dùng bản đồ giới thiệu về duyên hải - vùng ven biển thuộc miền Trung. 2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút) a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút) b. Giảng bài. (25- 27 phút) * Hoạt động du lịch.. ? Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì. GV: Khu vự duyện hảI miền Trung có điều kiện tốt cho việc phát triển ngành du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này. * Phát triển công nghiệp. - ND: ? Vì sao ở đó có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền. -> G: Tàu thuyền phải thất tốt để đảm bảo an toàn. ? Kẹo các em ăn hàng ngày được làm từ cây gì. ? Nêu các công đoạn của sản xuất đường. * Lễ hội. - G giới thiệu về một số thông tin về lễ hội: Lễ hội cá Ông Lễ hội tại khu di tích Tháp Bà - Học sinh quan sát H9/Sgk. - Phát triển ngành du lịch - H đọc Sgk/141. - Học sinh quan sát H10/ Sgk, - Thảo luận nhóm điền và bảng thống kê: - Có nhiều tàu thuyền đánh bắt cá, táu chở hàng, chở khách . - cây mía. - H quan sát H11. - thu hoạch mía, làm sạch, ép lấy nước, qua li tâm để bỏ bớt nước. Làm trằng, đóng gói. - H quan sát tranh ảnh về lễ hội => G kết luận: Ghi nhớ. - Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) Điền vào sơ đồ sau: Bãi biển đẹp, cảnh đẹp -> xây khách sạn -> .. Đất cát pha, khí hậu nóng -> -> sản xuất đường. Biển, đầm, phá, sông có nhiều cá tôm -> tà đánh bắt thuỷ sản -> xưởng .. - Giáo viên nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docbai 26.doc