Giáo án lớp 4 Tuần 2 - Tiết 1: Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Mục tiêu :

HS đọc lưu loát toàn bài - Biết ngắt nghỉ đúng

Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Biết thể hiện ngữ điệu phù hợp tình huống trong truyện .

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công . Biết bênh vực chị nhà trò yếu đuối bất hạnh.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh ho¹ ( SGK )

III. Hoạt động dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 2 - Tiết 1: Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ú bé - GVđưa bảng phụ chép đoạn văn. Một HS lên gạch dưới các chi tiết miêu tả, trả lời các câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV kết luận: + Ngoại hình chú bé: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. + Các chi tiết nói lên: chú là con của một nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - chú rất hiếu động, đã từng đựng nhiều thứ trong túi áo - chú rất nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ. Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 2. Nhắc HS có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình, không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể theo cặp - Hai, ba HS thi kể trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: ( 1-2 phút ) - GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - GV giảng: khi tả chỉ nên tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc - Dặn HS chuẩn bị bài sau. TiÕt3:To¸n TriÖu vµ líp triÖu. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: BiÕt líp triÖu gåm hµng tr¨m triÖu, hµng chôc triÖu, hµng triÖu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu 2. Kỹ năng: xác định đúng các hàng trong từng lớp. Biết viết các số đến lớp triệu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu chữ số thuộc từng hàng của số sau: 653 720.Một HS trả lời: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu - GV yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, rồi yêu cầu viết tiếp mười trăm nghìn - GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu. Một triệu viết là: 1 000 000 - HS đếm xem 1 triệu có tất cả mấy chữ số 0. - GV giới thiệu tiếp: mười triệu còn gọi là chục triệu. - HS tự viết số mười triệu ở bảng: 10 000 000 - GV giới thiệu tiếp: mười chục triệu còn gọi là trăm triệu. - HS tự viết số một trăm triệu ở bảng: 100 000 000 - GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu - HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng nào? - HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn. 2.Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài - HS làm miệng trước lớp. - GV mở rộng đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu; đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu Bài tập 2: HS nêu yêu cầu của bài , quan sát mẫu. - HS tự làm vào vở . Một số em lên chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài tập 3: HS thảo luận theo cặp - HS tự làm vào vở - GV chữa bài Bài tập 4: HS nêu yêu cầu của bài - HS làm theo nhóm trên phiếu học tập . Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả. - GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. IV. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại các hàng các lớp từ bé đến lớn. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài 4 TiÕt 4: Khoa häc Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đường I. Môc tiªu: KÓ tªn c¸c chÊt dinh d­ìng cã trong thøc ¨n: ChÊt bét ®­êng, chÊt ®am, chÊt bÐo, vi- ta - min, chÊt kho¸ng. Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: Gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn. Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 10, 11 SGK. - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: HS Nêu quá trình trao đổi chất diễn ra ở cơ quan hô hấp, tiêu hoá B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn Mục tiêu: - HS biết sắp xếp các loại thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận theo cặp - HS mở SGK cùng thảo luận trả lời 3 câu hỏi trang 10. - Các em nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày. - HS quan sát các hình trong SGK hoàn thành bảng sau: Tên thức ăn đồ uống Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật Rau cải Đậu cô ve Bí đao Lạc Thịt gà Sữa Nước cam Cá Thịt lợn Tôm Cơm B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp - Đại diện một số cặp trình bày kết quả mà các em đã thảo luận Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta-min và chất khoáng Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Cách tiến hành: Bước 1: làm việc với SGK theo cặp - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK . Cùng nhau tìm hiểu về vai trò của của chất bột đường ở mục bạn cần biết trang 11SGK Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời câu hỏi: + Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hằng ngày. + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này. Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 4 - GV chia nhóm phát phiếu học tập. - HS làm việc với phiếu học tập. Phiếu học tập 1.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào ? 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh qui 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? Bước 2: - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp - các em khác nhận xét bổ sung Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật IV. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học - Gv củng cố liên hệ thực tế. - Dặn chuẩn bị bài : vai trò của chất đạm và chất béo Buæi chiÒu: TiÕt1:ThÓ dôc Trò chơi:"Thi xếp hàng nhanh" Nhảy đúng nhảy nhanh. I. Môc tiªu: - Cñng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt : Quay ph¶i, quay tr¸i, ®i ®Òu . Yªu cÇu ®éng t¸c ®Òu ®óng víi khÈu lÖnh . - Häc kÜ thuËt ®éng t¸c quay sau . Yªu cÇu nhËn biÕt ®óng h­íng xoay ng­êi, lµm quen víi ®éng t¸c quay sau. - Trß ch¬i: " Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh" . Yªu cÇu HS ch¬i ®óng luËt, nhanh nhÑn, hµo høng, trËt tù trong khi ch¬i . II. Đồ dùng dạy học: Còi III. Hoạt động dạy học: 1. PhÇn më ®Çu: 4- 6 Phút. - HS ra s©n tËp hîp GV nêu yªu cÇu nhiÖm vô tiÕt häc - Khëi ®éng tay, ch©n 2. PhÇn c¬ b¶n : 18- 22 phút * H§1 : ¤n tËp §éi h×nh ®éi ngò - ¤n quay ph¶i, quay tr¸i, ®i ®Òu - Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn luyÖn tËp Gv theo dâi, s÷a ch÷a * H§2 : Häc kÜ thuËt ®éng t¸c : Quay sau : - GV lµm mÉu, gi¶ng bµi tõng ®éng t¸c - Gäi 3 HS lªn b¶ng thö : GV nhËn xÐt , bæ sung - C¶ líp thùc hiÖn tËp theo khÈu lÖnh cña GV. * Chia tæ luyÖn tËp: GV theo dâi s÷a ch÷a ®éng t¸c sai * H§ 3: Tæ chøc trß ch¬i Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh 3. PhÇn kÕt thóc :4- 6 Phút. Cho HS dồn hàng và hát kết thúc.Tập một số động tác thư giãn. NhËn xÐt - DÆn dß. TiÕt 2: Kü thuËt Cắt vải theo đường vạch dấu. I. Mục tiêu : HS biÕt: - V¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu . - BiÕt v¹ch dÊu vµ c¾t v¶i ®óng quy tr×nh , ®óng kû thuËt - Gi¸o dôc ý thøc an toµn trong lao ®éng II. §å dïng d¹y häc: Vải + kéo + thước + phấn vạch trên vải III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét bổ sung câu trả lời của HS và kết luận Hoạt động 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a.Vạch dấu trên vải - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b, để nêu cách vạch dấu đường thẳng đường cong trên vải. - GV đính vải lên bảng gọi một HS lên thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu thẳng. Một HS khác thực hiện thao tác vạch dấu đường cong. - Gv lưu ý HS một số điểm... b. Cắt vải theo đường vạch dấu. - HS quan sát hình 2a,2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét bổ sung - HS ®äc phÇn ghi nhí Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu -GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - GV quan s¸t, uốn nắn, chỉ dẫn thªm cho HS Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp - HS tr­ng bµy s¶n phÈm thùc hµnh. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS. - HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm thực hành - GV nhận xét, đấnh giá kết quả học tập của HS theo hai mức: hoàn thành và chưa hoàn thành IV. Hoạt động nối tiếp: nhận xét - dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Tiết 3: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua ®Ó gióp HS nhËn ra mÆt tèt, mÆt tån t¹i, h¹n chÕ dÓ HS kh¾c phôc tån t¹i vµ ph¸t huy ­u ®iÓm . II. Hình thức tổ chức: - Tæ tr­ëng b¸o c¸o tõng thµnh viªn trong tæ - Líp tr­ëng tæng hîp tõng tæ - GV chñ nhiÖm nh¾c nhë, bæ sung, nªu kÕ ho¹ch tuÇn 3 - ¤n tËp chuÈn bÞ thi kh¶o s¸t chÊt l­îng ®Çu n¨m - ChuÈn bÞ cho ®¹i héi chi ®éi - Lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh trùc nhËt - T¨ng c­êng luyÖn viÕt. - T¨ng c­êng häc bµi cò chu ®¸o.

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 2.doc
Giáo án liên quan