I- Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng khó,dễ lẫn: Sừng sững, nặc nô, co rúm lại
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, ngữ điệu phù hợp.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn, câu cần hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 2 môn Tập đọc - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tốt đẹp của nhà truờng.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm đối với nhà trường
Hướng dẫn học
Đôn đốc hướng h/s hoàn thành các bài tập của môn học trong ngày
+ Làm toán bài 4 (c, d), bài 5 (b, c)
+ Luyện đọc: Truyện cổ nước mình
+ Luyện tập về làm văn kể chuyện
Luyện chữ.
Thứ sáu ngày21 tháng9 năm 2007
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn
kể chuyện
I- Mục tiêu:
- Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện khi đọc chuyện . Bước đầu lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình n/vật trong bài văn kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép đoạn văn
SGK
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
TG
ĐDDH
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ:
2- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nhận xét
Yêu cầu 1
Yêu cầu 2
Kết luận
3-Phần ghi nhớ
4-Luyện tập
Bài 1: SGK (24)
Bài 2: SGK
3- Củng cố- dặn dò:
3 phút
35 phút
2 phút
-Khi kể chuyện cần chọn tả nhũng gì?
Nhắc lại ghi nhớ (SGK)
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những phương diện nào?
- Ghi bảng
- Đọc đoạn văn
- Đọc yêu cầu 1, 2 (SGK- T24)
- Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trò
+ Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột
+ Cánh: Mỏng, ngắn chùn chùn, rất yếu
+ Trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
- Ngoại hình thể hiện tính cách yếu đuối. Thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bị bắt nạt
+ Qua làm y/cầu 1: + Trao đổi
+ Cần miêu tả đặc điểm nào của n/vật?
+ Qua làm y/cầu 2: Ngoại hình nhân vật nói lên điều gì?
- Đọc ghi nhớ - SGK
- GV có thể lấy thêm để minh họa
- Đọc nội dung bài tập 1
- Yêu cầu: Gạch chân = bút chì chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc
- Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
- GVKL: Các chi tiết ấy nói lên:
+ Thân hình, bộ áo con 1 gia đình nông dân nghèo, vất vả.
+ Hai túi áo trễ chú hiếu động, đựng nhiều thứ đồ chơi
+ Bắp chân, đôi mắt sáng, xếch thông minh nhanh nhẹn, hiếu động thông minh gan dạ.
- Đọc y/cầu
- Nhắc nhở h/s
+ Có thể kể 1 đoạn + kết hợp tả ngoại hình: Bà lão hoặc nàng tiên không kể cả câu chuyện
- Qua tranh minh họa: “Nàng tiên ốc” (18-SGK) tả ngoại hình bà lão và nàng tiên
Muốn tả ngoại hình n/vật cần chú ý tả những gì?
- GV: Chọn tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài sau
1h/s
1 h/s :
Hướng dẫn, hành động, lời nói và ý nghĩa
Mở SGK (23)
1 h/s đọc- đọc thầm
2 h/s đọc tiếp nối
h/s ghi nháp
-trình bày miệng
- N/xét 1- ghi nhớ
- N/xét 2- ghi nhớ
1 h/s đọc thầm
1 h/s lên bảng gạch tên bảng phụ- bổ sung
1 HS
Từng cặp trao đổi
2 h/s thi kể
- Tả hình dáng, vóc và khuôn mặt, đầu tóc, trang phục
Toán
Triệu và lớp triệu (tiết1)
I- Mục tiêu:
+ Biết về hàng triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
+ Biết đọc viết các số tròn triệu
+ Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
Nội dung
TG
ĐDDH
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ:
2- Dạy bài mới
a) Giới thiệu
Hoạt động 1:
Giới thiệu lớp triệu
Hoạt động 2:
Giới thiệu các hàng
Hoạt động 3:
Bài 1 (SGK)
Bài 2 (SGK)
Bài 3 (SGK)
Bài 4 (SGK)
3- Củng cố- dặn dò:
2 phút
36 phút
2phút
- Viết số 653726
+Nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
+Đọc số đó? Nêu cách đọc số !
Giới thiệu - ghi bảng
Kể tên các hàng đã học?
- Lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu
-Viết: 1000; 10000; 100000 và 10 trăm (1000000)
- Giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu. Viết 1 triệu là 1000000
- Đếm xem 1000000 có bao nhiêu chữ số 0
- Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu. - Hãy viết số 10 triệu ? là 10.000000
- Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu.
- Hãy viết số 1 trăm triệu ? là 100.000.000
+ Hàng triệu
+ Hàng chục triệu Lớp triệu
+ Hàng trăm triệu
- Luyện tập
Đọc yêu cầu Y/cầu
- Chữa miệng
- Hãy viết số 10 triệu
- Y/cầu h/s đọc lại các số tròn triệu
Tròn chục triệu
Tròn trăm triệu
- Làm mẫu ý 1
- Đọc rồi viết số đến chữ số o
- Cho h/s phân tích mẫu
- Lưu ý: Viết số ba trăm mười hai triệu
Viết số: 312 sau chữ triệu thêm 6 chữ số 0
-Kể từ phải qua trái lần lượt là lớp nào?
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
-Nhận giờ học- Chuẩn bị bài sau.
1 học sinh lên bảng- nhận xét
1 triệu gồm 6 chữ số 0
1 h/sinh lên bảng
Đọc –làm –chữa
2tổ thi tiếp sức
Chữa 3 h/s
Đọc yêu cầu
Làm vở
Kỹ thuật
Khâu thường .(tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải ,kim ,lên kim ,xuống kim ,xuống kim khi khâu ,đặc điểm mũi khâu,.đường khâu thường.
- Biết các khâu và khâu được cái mũi khâu theo đường vạch dấu.
- Rèn tính kiên trì , sự khéo léo.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh qui trình khâu thêu thường.
Mẫu khâu thường được khâu bằng len.
Vải sợi bông trắng.
Len ,kim khâu len ,thước ,kéo ,phấn vạch.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
TG
ĐDDH
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A: Bài cũ:
B: Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:
+ Hoạt động quan sát và nhận xét mẫu.
Hoạt động 2:
+GVhướng dẫn thao tác kĩ thuật
1)Hướng dẫn thực hiện 1số thao tác khâu thêu cơ bản.
3- Củng cố-
dặn dò:
1 phút
37 phút
1phút
Kiểm tra sự chuẩn bị h/s
Nêu mục đích bài học.
Giới thiệu mẫu và giải thích: khâu thường còn được gọi khâu tới khâu luôn.
-Quan sát mặt trái mặt phải của mẫu khác.
Quan sát H3a,b SGK. Nêu nhận xét về đường khâu ?
-Thế nào là khâu thường ?
*KL:Mục I phần ghi nhớ.
- Quan sát H1 SGK.Nêu cách cầm vải,cầm kim.
Hướng dẫn thao tác như SGK
-Quan sát H2 a,b(SGK). Nêu cách lên kim, xuốngkim.
-Thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn.
GV KL nội dung 1.
-Theo quy trình.Quan sát tranh.Nêu các bước khâu thường.
-Quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
-Hướng dẫn HS vạch dấu theo cách 1:dùng thước,bút chì vạch dấu,chấm các điểm cách đều nhau.
-Đọc nội dung 2b SGK+quan sátH5a,b,c+tranh quy trình.
+Nêu cách khâu các mũi khâu thường ?
GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường.
-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì ?
Quan sát H6a,b,c SGK
-GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũivà nút chỉ cuối cùng theo SGK
-HS tập khâu các mũi khâu thường trên giấy ô li.
Đọc lại ghi nhớ.
-Gọi 1 HS thao tác các mũi khâu thường.
-Nhận xét giờ học .Chuẩn bị bài sau..
-Đường khâu 2mặt giống nhau
-Mũi khâu 2 mặt giống nhau dài bằng nhau
-Đọc mục I (ghi nhớ )
HS thao tác
địa lý
dãy hoàng liên sơn
I- Mục tiêu:
-Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
-Mô tả đỉnh phan-xi păng.
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ),tranh,ảnh,bảng số liệu tìm ra kiến thức.
-Tự hào về cảnh đẹp tự nhiên của đất nước Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
TG
ĐDDH
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ:
2- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
* Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất ở Việt Nam.
Hoạt động 1:
+ Làm việc cá nhân.
Mục tiêu;Nêu và chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn
Hoạt động 2
+ Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Trình bày đặc điểm của dãyHoàng Liên Sơn
Hoạt động 3
+ Làm việc cả lớp
Mục tiêu:Trình bày đặc điểm khí hậu của dãyHoàng Liên Sơn
3- Củng cố- dặn dò:
2 phút
32 phút
Bản đồ
Bản đồ
Lược đồ
1 phút
-Nêu cách sử dụng bản đồ ?
Dãy núi cao và đồ sộ nhất ở Việt Nam là dãy núi nào?-Ghi bảng.
+ Bước 1:Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát H1(SGK)-Đọc chú giải.Tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào lược đồ H1 đọc SGK mục I trả lời câu hỏi sau:
-Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta ? Dãy núi nào dài nhất ?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở. vị trí nào của sông Hồng và sông Đà ?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng và dài bao nhiêu km ?
-Đỉnh núi,sườn núi và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
+ Bước 2: Trình bày kết quả trước lớp:
-Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn,miêu tả dãy núi Hoàng Liên Sơn sườn thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ bản đồ
-Gvhoàn thiện phần trình bày
*Bước 1: Thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
-Chỉ đỉnh núi phan-xi păng trên H1 và cho biết độ cao.
-Tại sao đỉnh núi phan-xi păng gọi là nóc nhà của Tổ quốc ?
- Quan sát H2 SGK . Miêu tả về đỉnh núi phan-xi păng ?
*Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện.
GV: Vì dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nên ở đây khí hậu lạnh quanh năm.
*Bước 1: Đọc thầm SGK mục 2 khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?.
*Bước 2: -Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam trên H1 SGK
- Dựa vào bảng số liệu SGK nhận xét về nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1,tháng 7?
KL: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.
- Dựa vào lược đồ tranh H2trình bày lại vị trí, địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + H 2 SGK trình bày đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn.
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của dãyHoàng Liên Sơn.
- Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau
1 h/s
- HS quan sát.
Trình bày kết quả
2HSnhận xét bổ sung.
Các nhóm trình bày –nhóm khác bổ sung.
1-2HS
2HS chỉ-1HS trả lời câu hỏi.
nhiệt độ rất lạnh.
1HS
Hướng dẫn học
Đôn đốc h/s hoàn thành bài tập của các môn học trong ngày
+ Tập làm văn
+ Toán
- Luyện chữ
Sinh hoạt :
Sinh hoạt lớp
1-Tổng kết sinh hoạt lớp
-Kiểm điểm các mặt thi đua của từng tổ:
Tư trang, đi học, mất trật tự,điểm tốt,điểm xấu
+Xếp loại tổ nhất, nhì ,ba.
+Phân công lao động
+Tuyên dương cá nhân tốt,xuất sắc.
2-Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường
-Viết thu hoạch sau khi xem những hình ảnh hoạt động của nhà trường
-Tổ chức cho HS đưa ra những câu hỏi.
-GV giải đáp.
3-Phương hướng tuần sau:
-Thực hiện tốt nề nếp.
-Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 10-10.
-Tham gia lao động, chăm sóc CTMN.
File đính kèm:
- Tuan 2.doc