- Mục tiêu :
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
KNS:Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.
II - Chuẩn bị :
- GV:Bảng phụ ghi câu , đoạn cần luyện đọc , thẻ từ , thẻ nghĩa, con rối Dế Mèn, Nhện, Nhà Trò.
- HS: SGK
III - Các hoạt động dạy học :
16 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 2 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 10), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø nhận xét
* Cả lớp, cá nhân.
-Cả lớp lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
+1 HS đọc toàn bài.
+Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn.
+ Nghề mò tôm bắt ốc.
+ Thấy Oác đẹp bà thương không muốn bán, bỏ vào chum nước để nuôi.
+ đi làm về, bà thấy nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn đã ăn no, cơm nước đã xong, vườn rau đã nhặt sạch cỏ.
+Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra.
+ Bí mật đập bể vỏ Oác rồi ôm lấy nàng Tiên Oác.
+ Nàng Tiên và bà Lão sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như mẹ con.
* Cá nhân, nhóm.
- Kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ
- Vài HS giỏi, khá kể mẫu đoạn 1
* Kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- Kể chuyện theo nhóm: kể nối tiếp nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài
- Tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Oác. Bà lão thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà.Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người thì sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
-Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 2
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Ngày dạy :
Lớp 4 /
=========
I - Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi truyện cổ của nước ta,vừa nhân hậu vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống của ông cha.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.)
II - Chuẩn bị :
-GV:Bảng phụ ghi các câu thơ cần luyện đọc; thẻ từ , thẻ nghĩa ; tranh Tấm Cám, Cây khế.
- HS: SGKø
III - Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 :Đọc trôi chảyđược bài
-Yêu cầu
-Theo dõi sửa cách phát âm.
-Phát bộ thẻ từ , thẻ nghĩa.
*Lưu ý :Cách phát âm của HS yếu
* Hoạt động 2 : Hiểu được nội dung bài
-Giao việc
-Nhận xét, khen nhóm trình bày tốt- chốt ý đúng
*Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm vàHTL bài thơ.
-Đính bảng phụ- đọc mẫu (Nhấn giọng từ gợi tả , gợi cảm)
-Tổ chức.
-Khen học sinh tốt.
*Lưu ý:Học sinh yếu có thể học thuộc lòng một đoạn.
4.Củng cố -dặn dò:
-Trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét- kết luận : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước.Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống của ông cha
* Nhóm, đôi bạn, cá nhân
-1 em đọc to - cả lớp đọc thầm toàn bài thơ.
+Chia đoạn :5 đoạn
+Đọc nối tiếp từng đoạn
+Phát hiện từ khó ghi thẻ từ:truyện cổ, tuyệt vời, độ trì ,
-Luyện phát âm từ khó : cá nhân - lớp.
-Luyện đọc trong nhóm
- Nhóm ghép thẻ từ vào bảng phụ
*Từ : *Nghĩa:
Đa tình..giàu tình cảm
+Đại diện nhóm trình bày
+Nhận xét- bổ sung.
-Luyện đọc với nhiều hình thức
*Cá nhân - Nhóm .
-Bắt thăm câu hỏi - thảo luận.
1/ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
2/ Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào?
3/ Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người VN ta?
4/ Hai dòng thơ cuối bài ý nói gì ?
+Đại diện trình bày
+Nhận xét, bổ sung .
*Cá nhân - Đôi bạn .
-Nhìn nghe cảm nhận cách đọc
+Thi đua đọc diễn cảm với nhiều hình thức.
+Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-Mỗi bạn đọc 1 câu thơ nếu không thuộc, ngừng lại sẽ thua
-Phát biểu
-Nhận xét tiết học
-Nêu việc về nhà
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 2
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
Ngày dạy :
Lớp 4 /
=========
I. Mục tiêu :
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật: nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ND Ghi nhớ.)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
II.Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV, bộ thẻ sự việc chính chuyện kể “ Sự tích hồ Ba Bể “.
- HS : SGK, xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Biết được khi kể chuyện cần chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật, hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau kể sau.
- Yêu cầu
- Giao việc cho các nhóm.
+ Vậy khi kể chuyện em cần chú ý điều gì?
- Kết luận: ( Ghi nhớ SGK )
Hoạt động 2: Điền tên nhân vật đúng vào câu chuyện và sắp xếp các hành động thích hợp cho câu chuyện kể.
- Mời HS đọc
- Nhận xét - Khẳng định các tên điền đúng.
- Khẳng định thứ tự đúng.
- Khen HS biết sắp xếp hành động phù hợp.
4.Củng cố-dặn dò :
+ Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
- Trò chơi thi đua.
- Phát bộ thẻ sự việc chính sự tích hồ Ba Bể.
*Nhóm.
- 1 HS giỏi đọc bài 1 -cả lớp đọc thầm.
+ 2 em đọc nồi tiếp bài 2, 3.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
*Hành động của cậu bé.
a/ Giờ làm bài: nộp giấy trắng.
b/ Giờ trả bài: im lặng, mãi mới bảo
c/ Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi.
+ Thể hiện tính trung thực.
+ Thứ tự hành động a - b - c.
- Vài HS nêu.
- Nhắc lại
* Cá nhân - Cả lớp.
- 1 em đọc to đoạn văn- cả lớp đọc thầm.
+ Thực hiện vào VBT rồi xếp các hành động cho thích hợp.
+ Lần lượt HS đọc từ đã điền từng câu.
+ Nhận xét - Sửa sai.
+Xếp thứ tự các hành động cho thích hợp: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.
+ Trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
- Phát biểu
- 4 nhóm thi đua xếp thứ tự các hành động của câu chuyện.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Tự nêu việc về nhà.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 2
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: DẤU HAI CHẤM
Ngày dạy :
Lớp 4 /
=========
I . Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước ( nó ).
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ.
- HS: SGK.
Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
- Bài tập a, b, c. –yêu cầu
- Giao việc.
- Nhận xét – Chốt đáp án đúng.
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì?
+ Kết luận.( ghi nhớ SGK)
Hoạt động 2: Nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn.
- Bài 1: - Yêu cầu
- Nhận xét - Khen HS trình bày đúng.
- Bài 2:
+ HS biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
+ Nhận xét cách dùng dấu hai chấm của HS.
- Nhận xét.
4. Củng cố -dặn dò:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Dấu hai chấm có thể phối hợp như thế nào?
- Giao việc.
* Cá nhân – Cặp đôi
- 3 em nối tiếp đọc bài tập.
+ Các nhóm nhận việc - Thảo luận.
+ Trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
a/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
b/ .... Câu sau là lời nói của Dế Mèn..... phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
c/ .... lời giải thích rõ những điều lạ......
- Vài HS nêu.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
* Cá nhân
- 2 em đọc nối tiếp.
+ Thảo luận cặp đôi nêu tác dụng của dấu hai chấm.
+ Trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
a/ Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật
" tôi ".
Dấu thứ hai .... câu hỏi của cô giáo.
b/ .... giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 1 HS nêu yêu cầu.
+ Làm vào vở.
+Vài em đọc bài trước lớp, đọc cả dấu hai chấm và dấu phối hợp với dấu hai chấm.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Phát biểu.
- Tự nêu việc về nhà.
+ Học ghi nhớ.
+ Tập dùng dấu hai chấm khi viết văn.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 2
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Ngày dạy :
Lớp 4 /
=========
I. Mục tiêu : Giúp HS hiểu:
- Trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện.
- Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
KNS: Tìm kiếm vàxử lí thông tin. Tư duy sáng tạo.
II.Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV.
- HS : SGK, xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Biết thêm một chú ý trong bài văn kể chuyện.
KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
Mời HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 1, 2 vào VBT theo nhóm.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Kết luận(ghi nhớ SGK)
Hoạt động 2: Phát hiện được những chi tiết mô tả ngoại hình của nhân vật và tác dụng của việc miêu tả đó trong đoạn văn
KNS: Tư duy sáng tạo
- Mời HS đọc đoạn văn- Yêu cầu
-Nhận xét chốt ý đúng.
-Bài tập 2: yêu cầu HS biết kết hợp tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- Hướng dẫn HS kể chuyện kết hợp tả ngoại hình.
- Nhận xét - Khen HS làm bài tốt.
4.Củng cố-dặn dò :
+Ta cần chú ý điều gì nữa trong bài văn kể chuyện?
+Vì sao trong bài văn kể chuyện ta cần kết hợp tả ngoại hình của nhân vật?
* PP – KT : Chia sẻ thông tin
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+Thảo luận nhóm.
+ Trình bày- Nhận xét , bổ sung.
1/ Sức vóc : Gầy yếu, bự.....lột.
-Cánh: mỏng như...........non, ngắn chùn chùn, chưa quen mở .
-Trang phục: mặc áo thâm dài đôi chổ chấm điềm vàng.
2/...........thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp.......
-Vài em đọc ghi nhớ
* PP – KT : Trình bày 1 phút
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
+ Thảo luận nhóm đôi tìm chi tiết về ngoại hình của chú be ùvà nêu tác dụng việc miêu tả đó.
+ Vài HS trình bày.
+Nhận xét - Bổ sung .
-+Các chi tiết được miêu tả: Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi , quần ngắn chỉ tới gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
- 1 em đọc yêu cầu- lớp đọc thầm.
+Thực hành kể lại câu chuyện” Nàng tiên ốc” kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
+ Vài em đọc bài làm cho lớp nghe.
+Nhận xét - Bổ sung.
- Vài HS phát biểu.
- Tự nêu việc về nhà.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- Tiếng Việt - Lớp 4 - Tuần 2.doc