Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần 15

I/ Mục tiêu

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi vào phiếu - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3.Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay trò chơi mà mình thích - Bài sau : Nghe - viết : Kéo co - 1 HS lên làm ở bảng lớn - Cả lớp viết bảng con -1 HS đọc đoạn văn - HS trả lời - HS viết bảng con: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng. - HS viết bài, soát bài. - HS hoạt động nhóm - Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung + Một số đồ chơi: chong chóng, chó bông, que chuyền, + Trò chơi: chọi đế, chọi cá, thả chim, chơi chuyền, Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể. II. Đồ dùng dạy học : Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với em. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: HS nối tiếp nhau kể truyện ‘‘Búp bê của ai ?’’ bằng lời của búp bê. 2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ : đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - Em biết những truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em ? - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe. HĐ2: Thực hành + GV nhắc HS: Kể câu chuyện phải có đầu ,có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe. - 3HS kể - 1 học sinh đọc đề bài. Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. + Chú lính chì dũng cảm – An-đec-xen. + Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài. + Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên. + Truyện Chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em. Truyện Võ sĩ bọ ngựa có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. +Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Chú mèo đi hia ,Vua lợn , Chim sơn ca và bông cúc trắng , Con ngỗng vàng , Con thỏ thông minh ! - HS giỏi giới thiệu mẫu. + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về con thỏ thông minh luôn giúp đỡ mọi người , trừng trị bọn gian ác. + Tôi xin kể chuyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí “ của nhà văn Tô Hoài. - HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: - Biết tên thêm một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt được những đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại. - Nêu được vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: Tranh các trò chơi ( SGK) phóng to. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: - Học sinh lên bảng đặt 2 câu hỏi thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu... 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề Bài 1:Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh sau : - Giáo viên treo lần lượt từng tranh - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bổ sung Bài 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác. * GV chốt lại bằng cách dán băng giấy đã viết sẵn các đồ chơi, trò chơi. Bài 3: - GV cho HS trả lời. Bài 4: 1 HS đọc y/c bài tập - Cho học sinh đặt câu với một số từ vừa tìm được. 3/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - 2 HS - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát và nêu đủ, nêu đúng tên đồ chơi trong 1 tranh. -1HS làm mẫu: tranh 1 nêu đồ chơi, trò chơi trong tranh.( ví dụ: đồ chơi: Diều; trò chơi: Thả diều) - 1 HS đọc y/c bài. - HS kể tên các đồ chơi, trò chơi dân gian, hiện đại * Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng, phun nước, đu, cầu trượt, bi... * Trò chơi: Đá bóng, đá cầu , đấu kiếm, cờ tướng, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, chơi bi, nhảy lò cò,.. - HS đọc y/c bài tập. - Cả lớp quan sát kĩ từng tranh để trả lời. - Những trò chơi có ích: thả diều, rước đèn, chơi búp bê, xếp hình, cắm trại, ném vòng ... - Những trò chơi có hại: đấu kiếm, súng nước, súng cao su. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Lời giải: say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa. - HS đặt câu: VD: Nam rất hào hứng trò chơi xếp hình. - Lớp nhận xét. Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.Mục tiêu - Nắm được phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ). - Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. II.Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động học 1/ KTBC: - HS kể tên các trò chơi có ích. - HS lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Tìm hiểu Phần nhận xét *Bài 1: HS đọc y/c bài tập KL: Khi muốn nói chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa, gửi, xưng hô cho phù hợp:ơi, ạ, thưa, dạ... * Bài 2: - Gọi HS đặt câu. * Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - GV kết luận: Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác. HĐ2: Phần ghi nhớ HĐ3: Luyện tập: *Bài 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c bài tập 1 - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) *Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - Gọi học sinh đọc câu hỏi. - GV chốt lời giải đúng SGV 3/ Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. - 1 HS lên kể - 2 HS - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con. - Lời gọi: Mẹ ơi ! - 1 HS đọc y/c bài tập. - Học sinh tiếp nối nhau đặt câu. a/Với cô giáo hoặc thầy giáo em: Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ? b/Với bạn em: bạn có thích thả diều không ? - HS suy nghĩ trả lời -Vài HS đọc ghi nhớ SGK - HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - HS tiếp nối nhau phát biểu - 2 HS đọc các câu hỏi trong đoạn trích “Các em nhỏ và cụ già” -1HS đọc các câu hỏi các bạn tự đặt ra cho nhau -1 HS đọc các câu hỏi các em nhỏ hỏi cụ già. - HS trao đổi theo cặp và trả lời Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả và lời kể. - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp. - GDMT: Biết quý và giữ gìn đồ vật. II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to viết 1 ý của BT2b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài và một tờ giấy viết lời giải BT2. III/ Hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: Thế nào là miêu tả ? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ? 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1 - Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư. + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ? - Phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm câu b) d) vào phiếu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài tập 2 - Gợi ý : tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo mà em thích. . - Gọi HS đọc bài của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với cái áo đang mặc. 3/ Củng cố, dặn dò : -Tiết sau: Quan sát đồ vật - 2 HS trả lời. - 2 HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi. + Mở bài: Trong làng tôi...xe đạp của chú. + Thân bài: Ở xóm vườn ...nó đá nó. + Kết bài: Đám con nít ... chiếc xe của mình. - Mắt : Xe màu vàng...cả một cành hoa. - Tai: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai. - Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. - HS lập dàn bài - Vài HS đọc dàn bài. - Lớp nhận xét bổ sung và đi đến dàn ý chung cho cả lớp (SGV) Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn : QUAN SÁT ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa một số đồ chơi trong sách giáo khoa. - Một số đồ chơi: gấu bông, thỏ bông, ôtô, búp bê biết bò, biết múa, máy bay, con quay, chong chóng...bày trên bàn để học sinh chọn đồ chơi để quan sát. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ KTBC :Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em. - HS đọc đoạn bài văn miêu tả cái áo của em. 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Phần nhận xét *Bài tập 1: Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau yêu cầu và gợi ý. *Bài tập 2 : -Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? - Giáo viên đưa ra ví dụ quan sát con gấu bông : Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man. HĐ2: Phần ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập -Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất.( tỉ mỉ, cụ thể nhất). 3/ Củng cố, dặn dò : -Tiết sau: Luyện tập giới thiệu địa phương - 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp đọc thầm y/c và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát của mình - Lớp nhận xét - Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận. Quan sát bằng giác quan. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS làm vào vở dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.

File đính kèm:

  • docTap doc4.doc