. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
+ Hợp tc.
+ Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
41 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 19 - môn Tập đọc: Bốn anh tài (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
- Dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật, bạn nào có thể lên viết công thức tính chu vi hình bình hành.
- Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm sao?
- Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành, các em hãy thực hiện câu a.
- Y/c hs thực hiện Bảng con.
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra
C/ Củng cố, dặn dò:
- 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao
- 3 dm = 30 cm
Diện tính hình bình hành là:70 x 30 = 2100 (cm2)
- Lắng nghe
- Quan sát
- 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện
* Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện CD, cạnh AD đối diện với BC
* Hình hình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện GH
* Trong tứ giác MNPQ, có MN đối diện PQ, MQ đối diện NP
- Tự làm bài
- Lần lượt nêu kết quả
14 x 13 = 182 (dm2) 23 x 16 = 368 (m2)
- P = (a + b) x 2
- Quan sát
- P = (a + b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo)
- Ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2
- Thực hiện B
a) (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
- 1 hs đọc đề bài
- tự làm bài
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét
- Đổi vở nhau kiểm tra
Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số: 1000 dm2
***********************************************
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ giấy trắng để hs làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Gọi hs đọc các đoạn MB (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
2) HD hs luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung BT
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn KC.
Ở thể loại văn KC, các em đã biết 2 kiểu kết bài: đó là kết bài MR và không mở rộng. Ở thể loại miêu tả, chúng ta cũng vẫn áp dụng 2 kiểu kết bài trên. Kết bài MR là nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện. Kết bài không mở rộng là chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm.
- Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài
- Các em hãy đọc thầm lại bài Cái nón, suy nghĩ tìm đoạn kết bài và cho biết đó là cách kết bài theo cách nào.
- Gọi hs phát biểu
- Cùng hs nhận xét
Bài 2: gọi hs đọc đề bài
- Các em hãy chọn cho mình đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường)
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Gọi hs làm bài trên phiếu lên dán bảng, đọc đoạn kết bài của mình
- Cùng hs nhận xét, chọn bạn viết kết bài hay nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- 2 hs lên bảng thực hiện
- 1 hs đọc nội dung
* Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện
* Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc lại
- Tự làm bài
- HS lần lượt phát biểu:
a) đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo...dễ bị méo vành.
b) Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đề bài
- Nối tiếp nhau trả lời
- Tự làm bài viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho đề bài mình chọn (phát giấy cho một vài hs)
- vài hs đọc bài của mình
- Dán bảng và trình bày
- Nhận xét
************************************************
ThĨ dơc
Gi¸o viªn chuyªn d¹y
*************************************************
ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ ( lược đồ).
II/ Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu: Hà Nội là thủ đô của cả nước, là một trong hai thành phố lớn nhất của vùng ĐBBB. Hôm nay, cô cùng các em đi tham quan thành phố lớn thứ 2 của vùng ĐBBB - đó là TP Hải Phòng.
B/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Hải Phòng-thành phố cảng
- Treo bản đồ VN, Các em hãy quan sát bản đồ VN và dựa vào lược đồ trong SGK thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Hải Phòng nằm ở đâu? Hải Phòng giáp các tỉnh nào?
- Gọi hs lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản đồ
2) Cho biết Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
3) Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
4) Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi (mỗi nhóm trả lời 1 câu)
- Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận: Hải Phòng, với điều kiện thuận lợi, đã trở thành thành phố cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước
* Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng
- Y/c hs đọc mục 2 SGK
- So với ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vị trí như thế nào?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng?
- Công việc chính của các nhà máy là gì?
- Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu của Hải Phòng
Kết luận: Hải Phòng TP cảng cũng là trung tâm công nghiệp lớn với ngành công nghiệp đóng tàu có vai trò quan trọng nhất. Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thuỷ.
* Hoạt động 3: Hải Phòng là trung tâm du lịch
- Gọi hs đọc mục 3 SGK/114,115
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trà lời câu hỏi: Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Y/c hs quan sát đảo Cát Bà trong SGK và giới thiệu: Cát Bà với vườn quốc gia Cát Bà đã được thế giới công nhận là khu dự trữ sinh quyển vào tháng 3/2005. Đến với Hải Phòng, các em có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh. Hải Phòng với điều kiện thuận lợi đã trở thành trung tâm du lịch nổi tiếng với cái tên: Thành phố hoa phượng đỏ
C/ Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe
- Chia nhóm 4 thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
1) Hải Phòng nằm ở vị trí đông bắc ở ĐBBB, nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương, phía đông giáp với biển đông
- 1 hs lên bảng thực hiện
2) Hải Phòng nối với nhiều tỉnh thành bằng nhiều loại hình giao thông: đường hàng không, đường bộ, đường sắt
3) Một số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển:
+ Nằm bên vờ sông Cấm, cách biển 20 km là điều kiện để phát triển giao thông đường biển
+ Nhiều cầu tàu lớn để tàu cập bến
+ Nhiều bãi rộng và nhà kho để chứa hàng
+ Nhiều phương tiện phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hàng
4) Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến
+ Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn hàng hóa
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Chiếm vị trí quan trọng nhất
- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng.
- đóng mới, sửa chữa các phương tiện đi biển
- Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách trên sông, biển, tàu vận tải lớn.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
+ Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú
+ Có các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền trên biển ở huyện Thủy Nguyên...
+ Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân.
+ Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi
- Vài hs đọc
- Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938
- Lắng nghe, ghi nhớ
Sinh ho¹t líp TuÇn 19
I. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 19
1, NỊ nÕp : Duy tr× tèt
- XÕp hµng : §ĩng quy ®Þnh nhanh, th¼ng
- Chuyªn cÇn : §i häc ®Ịu, ®ĩng giê
- Trang phơc : §ĩng quy ®Þnh, s¹ch sÏ, gän gµng
- HS ¨n b¸n trĩ ¨n ngđ tra ®ĩng quy ®Þnh
- VƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ
2. Häc tËp
- Häc theo ®ĩng ch¬ng tr×nh thêi khãa biĨu
- Cã sù chuÈn bÞ bµi ë nhµ tríc khi ®i häc
- Cã ý thøc x©y dùng bµi trong giê häc
3. C«ng t¸c kh¸c
- Ch¨m sãc c«ng tr×nh m¨ng non thêng xuyªn
- VƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ
- Sinh ho¹t ®éi sao
* Tån t¹i
- Trong giê häc ®«i lĩc cßn thiÕu tËp trung
- TiÕp thu bµi chËm
II. KÕ ho¹ch tuÇn 20
1. NỊ nÕp : Duy tr×
Träng t©m : VƯ snh c¸ nh©n, vƯ sinh - XÕp hµng ra vỊ, trang phơc
2. Häc tËp : Duy tr×
Träng t©m : nÕp rÌn ch÷
File đính kèm:
- Tuan 19.doc