Giáo án lớp 4 Tuần 19 môn: Luyện từ và câu - Bài: Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu cấu tạo & ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

2.Kĩ năng:

- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.

3. Thái độ:

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.

 

doc19 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 19 môn: Luyện từ và câu - Bài: Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uy tàn của nhà Trần giữa thế kỉ XIV Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. 2.Kĩ năng: Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần 3.Thái độ: Có ý thức chăm lo bảo vệ & xây dựng đất nước. II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 8 phút 5 phút 8 phút 3 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào? Kết quả ra sao? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm Vua quan nhà Trần sống như thế nào? Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? Cuộc sống của nhân dân như thế nào? Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? GV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Hồ Quý Ly là ai? Ông đã làm gì? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là đúng hay sai? Vì sao? Củng cố Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng HS trả lời HS nhận xét Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách Là 1 vị quan đại thần, có tài Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước Đúng. Vì hợp lòng dân, giúp nhân dân thoát khỏi cuộc sống cơ cực, ách áp bức bóc lột tàn tệ SGK Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 19 Môn: Kể chuyện BÀI: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằn 1, 2 câu ; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác). 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ 5 băng giấy để HS viết lời minh họa cho 5 tranh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 1 phút 8 phút 15 phút 3 phút Khởi động: Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết KC mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất, các em sẽ được nghe câu chuyện một bác đánh cá đã thắng một gã hung thần. Nhờ đâu bác thắng được gã hung thần, các em nghe cô kể chuyện sẽ rõ. Trước khi nghe cô kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện Bước 1: GV kể lần 1 GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cá & gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật: lời gã hung thần (hung dữ, độc ác); lời bác đánh cá (bình tĩnh, thông minh). Bước 2: GV kể lần 2 GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1, 2 câu GV mời HS đọc yêu cầu của BT1 GV dán bảng 5 tranh minh họa phóng to, nhắc nhở HS chú ý tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn. GV phát 5 băng giấy cho 5 HS, yêu cầu mỗi em viết lời thuyết minh cho 1 tranh GV yêu cầu HS lên bảng để gắn lời thuyết minh dưới mỗi tranh. GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết minh chưa đúng. Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to. Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. Tranh 3: Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ. Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu.. Bài tập 2,3 : Kể từng đoạn & toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV mời HS đọc yêu cầu của BT2, 3 Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện nhập vai giỏi nhất. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 20 để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được). HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. HS nghe & giải nghĩa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ Bài tập 1 HS đọc yêu cầu của bài tập HS xem 5 tranh minh hoạ Từng cặp HS trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh 5 HS viết lời thuyết minh vào băng giấy 5 HS gắn 5 lời thuyết minh dưới mỗi tranh Cả lớp phát biểu ý kiến 1 HS đọc lại 5 lời thuyết minh 5 tranh (dựa vào đó HS kể lại toàn truyện) Bài tập 2,3 HS đọc yêu cầu của bài HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS thi kể chuyện trước lớp + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng cô & các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Bác đánh cá thông minh, kịp trấn tĩnh, thoát khỏi nỗi sợ hãi nên đã kịp nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ, cứu bản thân mình thoát chết. Cả lớp nhận xét. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất Tranh minh hoạ 5 băng giấy Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 19 Môn: Địa lí BÀI: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: vị trí, đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. 2.Kĩ năng: Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng. II.CHUẨN BỊ: Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ Hải Phòng. Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 1 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài 1.Hải Phòng – thành phố cảng. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, các bản đồ hành chính & giao thông Việt Nam, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý sau: Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên nào để trở thành một cảng biển? Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng? 2.Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng? Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng? GV bổ sung: Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu có tải trọng lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy. 3.Hải Phòng là trung tâm du lịch. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch? GV bổ sung: Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Củng cố Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ. HS dựa vào SGK, các loại bản đồ, tranh, ảnh để thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp Cả lớp nhận xét. HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS nêu Các loại bản đồ SGK Tranh ảnh sưu tầm Các ghi nhận, lưu ý:

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan