I. MỤC TIÊU:
- Củng cố hs nắm vững các kiến thức đã họ về hiếu thảo với ông bà cha mẹ, biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
- HScó kx năng vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
- HS có ý thức và những việc làm thể hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ, biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động .
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi các hành động(HĐ2)
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 18 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+3 h/s lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở bài tập .( g/v giúp đỡ h/s yếu)
K L: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Bài 3 : Y/c hs tự làm, 4 hs lần lượt làm từng phần và giải thích rõ vì sao?
Bài 4 : ( Dành cho HS K, G)
- 1 hs đọc đề bài trước lớp.
- H/S K /G trình bày kết quả.
K L: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5, 9.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét chung tiết học . Dặn h/s về nhà học bài.
Địa lý
Kiểm tra định kỳ(Cuối kỳ 1)
Mĩ thuật
vẽ theo mẫu: tĩnh vật lọ hoa và quả
i. mục tiêu:
- Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ lọ và quả.
- Vẽ được hình lọ và quả gần gióng với mẫu.
ii. chuẩn bị:
GV: - SGK, SGV
- Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của HS.
HS: - SGK.
- Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
iii. các hoạt độnh dạy học:
Giới thiệu bài: ( GV giới thiệu bằng lời)
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV gợi ý cách vẽ:
- Bố cục của mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu; vị trí lọ và quả.
- Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả.
- GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ
theo mẫu như ở các bài trước.
- So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của
chúng bằng các nét thẳng, mờ.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo giõi lớp và nhắc nhở HS:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ;
+ Ước lượng khung hình chunh và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả;
+ Phác các nét chính của lọ và quả;
+ Nhìn mẫu vẽ hình cho giống mẫu;
+ Vẽ xong có thể vã đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- HS làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành.
- GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò: Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu :
- V/dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9. trong một số tình huống đơn giản.
- HS cả lớp thực hiện làm bài tập 1, 2, 3; còn bài tập 4, 5 HS khá, giỏi thực hiện.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Bài cũ :Tìm số có 3 chữ số sao cho số đó chia hết cho 2;3;5;9 ?
2. Bài mới :
HĐ1 : H/d luyện tập .
Bài 1: Y/c h/s đọc thầm đề bài, sau đó tự làm bài ( g/v giúp đỡ những h/s yếu). h/s trình bày miệng cả lớp nhận xét, g/v k/luận. ( Số 231, 1872).
Bài 2 : Bài 2 y/c chúng ta làm gì?
- 3 h/s lên bảng làm bài, mỗi h/s làm 1 ý, h/s cả lớp làm vào vở bài tập.
- Y/c h/s vừa lên bảng làm giải thích cách tìm số của mình.
Bài 3 : Bài 2yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 4 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớ làm vào vở bài tập .
- Y/c h/s vừa lên bảng lần lượt giải thích cách làm của mình.
K/L : Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bài 4 : ( Dành cho HS K, G)
3. Củng cố, dặn dò . Nhận xét chung tiết học, dặn h/s về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau .
Luyện từ và câu
Ôn Tập (tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
- Bảng phụ viết sãn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (sgk tr145, 70).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. G/V nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ1:Kiểm tra TĐ và HTL (số h/s còn lại ):Thực hiện như tiết1.
HĐ1: Bài tập 2
- 1h/s đọc thành tiếng y/c và nội dung ,h/s cả lớp đọc thầm.
- Quan sát một đồ dùng học tập. Chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
+ Đây là bài văn thuộc dạng gì ?
- 2h/s đọc nội dung cần ghi nhớ trên bảng phụ
- Y/c hs chọn một đồ dùng học tập để quan sát .
- Từng hs q/s đồ dùng học tập của mình (,g/v giúp đỡ hs yếu)
- Ghi kết quả q/s vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.
- 4h/s trình bày trước lớp
-Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng
- H?S viết bài. Lần lượt từng em tiếp nội nhau đọc các mở bài.
LK: Củng cố kỹ năng viết mở bài gián tiếp và kết mở rộng
2. Củng cố , dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Y/C h/s về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần mổ bài, kết bài, viết lại vào vở.
Thể dục
sơ kết học kì i – trò chơi “ chạy theo hình tam giác”
i. mục tiêu:
- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng.
- Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
ii. địa điểm-phương tiện:
- Sân tập vệ sinh an toàn sạch.
- Kẻ sân trò chơi, kẻ sân BTRLTTCB, dụng cụ trò chơi.
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
1. Phần mở đầu
- G/viên nhận lớp, HS khởi động
+ Xoay các khớp.
+ Vỗ tay hát.
- Cán sự điều hành HS k/ động.
2. Phần cơ bản
- GV cùng học sinh nhắc lại, những kiến thức, kĩ năng đã học về Bài thể dục phát triển chung, ĐHĐN, Thể dục RLTT cơ bản và Trò chơi vận động.
- GV gọi 3 - 5 HS lên làm mẫu một số động tác.
- GV đánh giá kết quả học tập trong Học kì 1 của từng tổ, cá nhân. Nhắc nhở một số tồn tại cần khắc phục trong học kì 2.
- Trò chơi Chạy theo hình tam giác”.
+ Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, khéo léo, linh hoạt.
+ Cách chơi: (Bài 35).
- GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi.
- (HS tham gia chơi tương đối chủ động).
- GV cùng HS nhắc lại kiến thức, kĩ năng đã học.
- GV cùng HS quan sát nhận xét.
- HS lắng nghe.
3. Phần kết thúc
- Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học.
- Học sinh thả lỏng cùng GV nhận xét bài học.
Kĩ thuật
cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( t4)
I. Mục tiêu.
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh qui trình của các bài trong chương .
- Mẫu khâu thêu đã học .
III. Các hoạt động dạy học .
1. Bài cũ :
2. Bài mới : giới thiệu bài (bằng lời )
HĐ1: H/S tự chọn sản phẩm và thực hành làm sảnphẩm tự chọn
- G/Vnêu y/c thực hành và hướng dẩn lựa chộn sản phẩm, tùy khả năng và ý thích của h/s,h/s có thể cắt khâu thêu những sản phẩm đơn giản như: cắt khâu thêu khăn tay, cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút , váy liền áo cho búp bê, gối ôm , . . h/s thực hành.(g/v giúp đỡ h/s yếu.)
VD: cắt, khâu , thêu khăn tay : Cắ một mảnh vải hình vuông có cạnh 20 cm.sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông đẻ khâu gấp mép.khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm , cây nấm ,...Có thể thêu tên của mình trên khăn tay
3. Đánh giá .
- H/S trưng bày sản phẩm
- G?V đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu, ược đánh giá ở mức hoàn thành tốt(A+).
Lịch sử
Kiểm tra định kì.
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2010
Toán
Kiểm tra định kì (lần 2 )
Tập làm văn.
Kiểm tra định kì
Khoa học
Không khí cần cho sự sống.
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống được.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 72 -73 sgk
- Các ảnh về người bệnh thở bằng Ô -xi
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Để duy trì sự cháy chúng ta phải làm gì?
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con mgười.
Mục tiêu. Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở .
Vai trò của khí Ô-xi trong không khí đối với sự thở, và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống.
*Y/c cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục thực hành trang 72sgk
- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
- Y/C 2 hs ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại, người bị bịt mũi phải ngậm miệng
+ Em thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí ngiệm trên em thấy k/khí có vai trò gì đối với đời sống con người?
KL : Không khí cần cho hoạt động hô hấp của con người.
HĐ2:Vai trò của không khí đối với động vật, thực vật.
Mục tiêu. Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thuục vật đều cần không khí để thở.
* Y/c h/s q/s hình 3 và4 trả lời câu hỏi sgk tr 72: Tại sao sâu bọ trong hình lại chết? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?( h/s khá , giỏi trả lời)
KL:Trong không khí có chứa Ô -xi.đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.
HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình Ô-xi .
Mục tiêu. Xác định vai trò của khí Ô -xi đối với sự thở, việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống.
* Y/c h/s q/s hình 5 và 6 trang 73 sgk theo cặp.và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nướcvà dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan?
LK: Khí ô -xi rất quan trọng đối vối đời sống sinh vật
- H/s t/luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho
sự sống của con người, động vật, thực vật?
- Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô -xi?(g/v giúp đỡ các nhóm)
KL: Người, động vật, thự vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
3. Củng cố – dặn dò.
-Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở?
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết và mỗi h/s chuẩn bị 1 cái chong chóng.
Âm nhạc
kiểm tra học kì i
Giáo Viên kiểm tra từng nhóm tập đọc nhạc hoặc trình bày bài hát.
SHTT
GV nhận xét nề nếp của HS
Nhận xét về hành vi đạo đức của HS và kết quả học tập trong tuần của các em.
GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần 18.
-
File đính kèm:
- TUAN 18 - LAN 2009.doc