. Yêu cầu: -HS củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
30 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là : 240
+ Số chia hết cho 2 và chia hết cho 3 là : 354
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Thực hiện tính và xét kết quả .
a/ 2253 + 4315 - 173 = 6395 ( số này chia hết cho 5 )
b/ 6438 - 2325 x 2 = 1788 ( số nỳ chia hết cho 2)
c/ 480 - 120 : 4 = 450 ( số này chia hết cho cả 2 và 5 )
d/ 63 + 24 X 3 = 135 ( chia hết cho 5 )
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-HS cả lớp.
Bài 4
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau .
số này chia hết cho cả 2 và 5 )
d/ 63 + 24 X 3 = 135 ( chia hết cho 5 )
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-HS cả lớp.
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP KÌ I (TIẾT 6 )
I/ Mục tiêu :
- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết 1
* Nội dung :
-Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần )
* Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
* Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
* Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật .
II / Chuẩn bị
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần giới thiệu :
* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I.
2) Kiểm tra tập đọc :
-Kiểm tra số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .
-Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
3) Ôn luyện về văn miêu tả :
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS :
- Đây là bài văn miêu tả đồ vật .
- Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút , tìm những đặc điểm riêng mag không thể lẫn với chiếc bút của bạn khác .
- Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .
+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp .
+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS .
đ) Củng cố dặn dò :
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc .
a/ Mở bài : Giới thiệu cây bút : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ông tặng nhân dịp sinh nhật ...)
b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài :
-Hình dáng thon , mảnh , tròn như cái đũa ,...
- Chất liệu : Bằng sắt ( nhựa ,...) rất vừa tay
- Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì cây bút của ai .
- Hoa văn trang trí là những chiếc lá tre ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre ,...)
- Cái cài bằng thép trắng ( nhựa xanh , nhựa đỏ )
- Tả bên trong :
+ Ngòi bút rất thanh , sáng loáng
+ Nét trơn , đều ( thanh , đậm )
c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc bút .
+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2006
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập kì I (tiết 4)
I/ Mục tiêu :
- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết 1
* Nội dung :
-Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần )
* Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
* Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
* Nghe viết chính xác , đẹp bài thơ " Đôi que đan " .
II / Chuẩn bị
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần giới thiệu :
* Ở tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I.
2) Kiểm tra tập đọc :
-Kiểm tra số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .
-Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
Ngày soạn: 08/1/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
Thực hiện theo đề ra của BGH và PGD
-------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
Thực hiện theo đề ra của BGH
-------------------------------------------------
LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
Thực hiện theo đề ra của BGH
-------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP KÌ I
I
Sinh hoạt lớp :
.NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 17 phổ biến các hoạt động tuần 18.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cu:
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới .
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu
d) Củng cố - Dặn do:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
KĨ THUẬT
THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
-HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
-Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống
-Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu; đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
-Vật liệu và dụng cụ :
+Hạt giống (Rau, hoa, đỗ.)
+Giấy thấm nước, bông, vải mềm.
+Đĩa đựng hạt (bằng thuỷ tinh, nhựa hoặc tráng men )
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1:
GV HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU.
-GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt.Hỏi:
+Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
+Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
-GV nhận xét và kết luận: Thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu. Nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nhiều, mầm mập, khoẻ.Ngược lại, hạt giống xấu thì số hạt nảy mầm ít , không đều, mầm nhỏ và yếu.
* Hoạt động 2:
GV HƯỚNG DẪN THAO TÁC KỸ THUẬT.
-GV hướng dẫn HS đọc SGK nêu các bước thử độ nẩy mầm của hạt giống.
-GV nhận xét và làm mẫu từng bước và giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật phải đảm bảo trong từng bước. GV nêu những điểm lưu ý, vừa thực hiện thao tác minh hoạ để HS quan sát và hiểu rõ cách thực hiện.
-Gọi HS lên thử độ nảy mầm của hạt.
Hoạt động 3:
HS THỰC HÀNH THỬ ĐỘ NẢY MẦM
-GV nêu nhiệm vụ : mỗi HS thử độ nảy mầm một loại hạt giống.
-Cho HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
-GV theo dõi và chỉ dẫn thêm cho HS.
-Hướng dẫn HS về nhà thử độ nảy mầm của 2-3 loại giống.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Giờ học sau mang sản phẩm thử độ nảy mầm đến lớp để báo cáo kết qủa.
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát mẫu.
-Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông có đủ độ ẩm.
-Để biết hạt tốt hay xấu.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-Vài HS lên bảng thực hiện.
-HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt.
-HS cả lớp.
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2006
File đính kèm:
- TUAN 18 Da soan theo Chuan KTKN.doc