I. Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và điểm thuộc lòng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. Học sinh trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học.
- HS đọc trôi chảy lu loát- Biết đọc diễn cảm bài tập đọc.
* Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ đề “ Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo diều “.
II. Chuẩn bị : Gv chuẩn bị các phiếu trong đó ghi tên các bài tập đọc và tập đọc thuộc lòng đã học ở kỳ 1.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Gv giới thiệu nội dung, y/c tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và tập đọc học thuộc lòng : ( 1/5 lớp ).
- Gv lần lợt gọi HS lên bốc thăm ( Cho chuẩn bị 1 – 2 phút ) sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gv ghi điểm.
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 18 năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc :
Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL cần kiểm tra.
- Nếu chúng mình có phép lạ.
- Những hạt thóc giống.
- Một người chính trực.
- Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca.
III. Hoạt động dạy - học
1.Giới thiệu bài
2.Kiểm tra TĐ và HTL ( số HS còn lại )
3.Luyện tập :
- HS đọc y/c của bài tập - Gv HD HS thực hiện từng y/c.
a. Quan sát đồ dùng luyện tập - chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- HS xác định y/c của đề : Dạng bài mô tả đồ vật ( Đồ dùng học tập ) của em.
- 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- HD chọn 1 đồ vật và ghi kết quả quan sát được: ( Viết dàn ý vào vở bài tập ).
* HS nêu kết quả - Gv nhận xét - Bổ sung, kết luận ( SGV).
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- HS nhắc lại kiểu mở bài gián tiếp. Kiểu kết bài mở rộng.
* HS viết bài vào vở.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV và HS cùng nhận xét -> Gv bổ sung.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS ghi nhớ các nội dung vừa học.
--------------000--------------
Tiết3 Toán
dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Lấy VD.
2.Bài mới :
HĐ1 : HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
- Gv nêu các BT ở bảng. Y/c HS tính => Rút ra dấu hiệu chia hết cho 3:
a) 63 : 3 = 21 c) 91 : 3 = 30 ( d 1 )
Ta có : 6 + 3 = 9 Ta có : 9 + 1 = 10
9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 ( d 1 )
b) 123 : 3 = 41 d) 125 : 3 = 41 ( d 2 )
Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 Ta có: 1 + 2 + 5 = 8
6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 ( d 2 ).
=> Rút ra dấu hiệu chia hết cho 3 (SGK).
* Gv nêu 1 số VD để HS nhận biết số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
HĐ2: Luyện tập.
- HS nêu y/c nội dung các bài tập. Gv giải thích rõ cách giải từng bài.
- HS làm bài - Gv theo dõi.
* Chấm bài 1 số em - nhận xét.
* Chữa bài.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò
--------------000--------------
Tiết4 Luyện từ và câu:
ôn tập ( Tiết 7 )
I.Mục tiêu: HD HS tập đọc và luyện kỹ năng đọc diễn cảm bài "Về thăm bà ".
- HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi ( Vở BT).
II. Hoạt động dạy - học
1. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập ( Dới hình thức tự kiểm tra ).
2. HD ôn tập :
HĐ1 : HS luyện đọc bài " Về thăm bà ".
- Gv gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn bài đọc . ( 2- 3 lần )
- HS tìm giọng đọc phù hợp -> đọc diễn cảm.
- HD HS đọc theo lối phân vai.
* Gọi 2 HS đọc toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
a. HD gợi ý HS trả lời miệng các câu hỏi ( Vở BT)- Gv bổ sung.
b. HS làm bài tập vào vở BT- Gv theo dõi.
c. Kiểm tra - chữa bài.
- Gọi lần lợt từng HS nêu kết quả từng bài.
- Gv nhận xét - Bổ sung, kết luận 9 SGV).
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò
------------000-------------
Tiết5
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu:
Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh quy trình của bài trong chương
- Mẫu khâu thêu cần thiết
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu vải . Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
2) Bài mới: Giới thiệu bài
+ Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học ?
+ GV nêu một số câu hỏi về quy trình
cắt khâu thêu các sản phẩm dã học
+hs thực hành
- GV theo dõi nhắc nhở
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình thêu lướt vặn.
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập .
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- 1 số HS nêu tên
- HS khác nhắc lại.
h s thực hành
- HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS đọc phần ghi nhớ 2
-1 HS nhắc lại
Chiều
Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2008
Tiết1
Tập làm văn
ôn tập (tiết 8)
I.Mục tiêu : HS hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, giúp HS nhận biết mỗi đoạn văn.
- HD HS luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Bài mới :
HĐ1 : Phần nhận xét.
- HS đọc y/c nội dung BT1,2,3 (SGK).
- Lớp đọc thầm bài “ Cái cối tân ”. Suy nghĩ và làm bài ( Vở BT).
- HS nêu kết quả. Gv nhận xét bổ sung => Kết luận ( SGV).
=> Rút ra bài học ghi nhớ (SGK).
- Gọi 1 số HS đọc lại.
HĐ2: Luyện tập:
* Gọi HS nêu y/c nội dung bài tập 1. Gv HD làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – Gv bổ sung – Kết luận ( SGV).
* HS đọc y/c BT2.
- HD HS viết 1 đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bút của em.
- Gv kiểm tra bài làm -> HS nêu kết quả - Gv nhận xét – bổ sung.
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò.
--------------000--------------
Tiết 2 Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Luyện tập cho HS kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
II. Hoạt động dạy - học :
HĐ1: Trả và chữa bài kiểm tra cuối kỳ 1.
- Gv nhận xét chung về bài làm của HS.
- Trả bài :
* Chữa bài lên bảng. ( Y/c HS chữa những bài sai vào vở ô ly)
HĐ2: HD luyện tập:
a. HS nhắc lại : các dấu hiệu để chia hết cho 2, 5.
- Các số vừa chia hết cho cả 2 và 5.
* Dấu hiệu để chia hết cho 9 và 3.
* Các số vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 3.
b. Luyện tập : HS đọc y/c nội dung các bài tập ( Vở BT)- Gv HD.
- HS làm bài tập ( Vở BT) - Gv theo dõi.
c. Kiểm tra, chữa từng bài ( ở bảng ).
III. Củng cố – nhận xét – dặn dò
------------000-------------
Tiết3 Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ hoa và quả
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; vẽ được màu theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của canh tĩnh vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu vật lọ hoa và quả cho HS quan sát .
-Tranh gợi ý mẫu.
II.Hoạt động dạy học :
- Giới thiệu bài :
*HĐ1: Quan sát và nhận xét :
-HS quan sát mẫu gợi ý và rút ra nhận xét:
? Bố cục của mẫu : Chiều rộng, chiều cao của vật mẫu
? Vị trí của lọ hoa và quả
? Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của lọ hoa và quả
*HĐ2: Cách vẽ lọ hoa và quả
-Một HS đọc mục 2:
? Nêu các bước vẽ
-HS quan sát mẫu - GV gợi ý cách vẽ
So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu
Vẽ đường trục của từng vật mẫu
Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết vào hình cho giống mẫu
Nhìn mẫu vẽ nét đậm nhạt
*HĐ3: Thực hành
HS nhìn mẫu và thực hành vẽ - GV quan sát và hướng dẫn thêm.
- Quan sát vật mẫu để tìm tỷ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu
- Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy
- So sánh,ước lượng để tìm tỷ lệ các bộ phận của lọ hoa và quả .
- Phác các nét chính của lọ hoa và quả.
- Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu.
- Tô màu hoặc đánh bóng.
*HĐ4: Nhận xét và đánh giá
GV cùng HS nhận xét bài vẽ và xếp loại bài vẽ
Bố cục: có cân đối, hài hòa không ?
Hình vẽ có rõ đặc điểm, gần giống mẫu không?
Độ đậm nhạt, màu sắc của lọ hoa và quả
GV nhận xét và đánh giá các bài vẽ
Tổng kết bài./.
Tiết4 Khoa học
Không khí cần cho sự sống
I.Mục tiêu :- HS biết nêu dẫn chứng để chứng minh : Người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí Ô - xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. Hoạt động dạy - học
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
- HS đọc mục thực hành ( Trang 72 ). HS làm theo HD SGK.
- Rút ra kết luận sau khi thực hành; Nêu một số ứng dụng trong cuộc sống.
=> HS nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người.
- Những ứng dụng của kiến thức này trong đời sống.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
- HS quan sát hình 3,4 (SGK).
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
-GV lấy dẫn chứng để HS thấy được vai trò cảu không khí đối với thực vật và động vật.
HĐ3: Tìm hiểu 1 số trường hợp phải dùng bình ô - xi.
- HS quan sát H5,6 (SGK).
* Các em nêu tên dụng cụ có trong tranh và tác dụng của mỗi dụng cụ.
* Gv củng cố thêm.
III. Củng cố bài : ? Thành phần nào trong không khí cần cho sự thở?
? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô - xi?
=> Kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô - xi để thở .
-Nhận xét tiết học - dặn dò.
Tiết5 Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét: Gv nhận xét mọi hoạt động trong tuần.
- chuẩn bị thi định kỳ học kỳ 1 nghiêm túc.
- Một số em đạt điểm cao trong đợt thanh tra ( Thảo, Mỹ Thuỷ,)
- Một số em thiếu điểm ( Tuấn xuân , Trần Minh, ý , ).
2. Kế hoạch tuần tới.
- Tổng kết điểm, tổ chức họp phụ huynh.
- Dạy chơng trình học kỳ 2.
- Duy trì mọi nề nếp tốt.
--------------000--------------
Toán
luyện tập chung ( Tiếp )
I.Mục tiêu : Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về :
- Các phép tính đối với số tự nhiên.
- Thu thập 1 số thông tin về biểu đồ.
- Diện tích hình chữ nhật – So sánh các số đo diện tích.
- Giải bài toán có liên quan đến Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II. Hoạt động dạy - học .
Gv nêu y/c nội dung tiết luyện tập.
HD luyện tập.
HS đọc y/c nội dung các bài tập ( Vở BT)
Gv giải thích rõ y/c từng bài.
HS làm bài, Gv theo dõi.
HĐ2: Kiểm tra, chấm bài.
- Chữa bài : ( Củng cố cách giải từng dạng bài ).
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
--------------000--------------
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Kiểm tra : Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Mỗi dấu hiệu cho 1 ví dụ.
2. HD ôn tập.
- HS nêu y/c nội dung các bài tập ( Vở BT) - Gv HD cách làm.
- HS làm bài - Gv theo dõi.
* Chấm, chữa bài.
- Gọi HS nêu kết quả và chữa từng BT ở bảng.
- Gv nhấn mạnh trọng tâm từng dạng bài.
.
3. Củng cố- nhận xét- dặn dò.
------------000-------------
File đính kèm:
- Giao an Lop 4 Tuan 18.doc