Giáo án lớp 4 tuần 18 môn Tập đọc - Tiết 35: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1)

Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /1 phút)

Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ pù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở KHI.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vất trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều .

II.Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I.

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 18 môn Tập đọc - Tiết 35: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. a. Tìm động từ, danh từ, tính từ trong các câu văn đã cho. +Treo bảng phụ ghi đoạn văn. Y/C hs chữa bài + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. b. Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. + Gọi hs nêu miệng + Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. D.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 2-3HS đọc bài + HS khác nhận xét - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . + 1 HS đọc – Lớp đọc thầm. + Tự làm bài vào vở. + 1 HS lên bảng gạch chân dưới các danh từ, động từ, tính từ. + HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau. + So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng thống nhất kết quả đúng là: a. Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. + Động từ: dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoa, sặc sỡ. + Lớp tự làm vào vở. + 1 số HS nêu miệng câu hỏi. + Lớp nhận xét, bổ sung. - Buổi chiều, xe làm gì? - Nắng phố huyện như thế nào? - Ai đang chơi đùa trước sân? TUAÀN 18 Thửự naờm ngaứy 20 thaựng 12 naờm 2012 Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 6) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đò dùng học tập đã quan sát, viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng(BT2). II.Đồ dùng dạy- học: Sgk III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS A.OÅn ủũnh toồ chửực: B. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ? động từ ? tính từ ? Cho ví dụ ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số HS trong lớp) - Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. - GV nhận xét, cho điểm . 3. Ôn luyện về văn miêu tả a. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Y/C hs xác định y/c đề bài - Treo bảng phụ : Nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát và ghi kết quả vào vở.(dàn ý). + Giáo viên lưu ý HS trước khi làm bài - Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn. - Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh. b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng . - Y/C hs tự làm bài - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. + Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. D. Củng cố - Dặn dò: - Giỏo dục học sinh. - Nhận xét giờ học. + 2-3 hs + HS khác nhận xét - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . + 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm + Xác định yêu cầu của đề: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập)- rất cụ thể của em. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + HS tự HS tự lập dàn ý + HS nối tiếp đọc dàn bài:Tả cái bút: Mở bài: Giới thiệu cây bút quý do bố em tặng nhân ngày sinh nhật. Thân bài: Tả bao quát bên ngoài: hình dáng, màu sắc , chất liệu... Tả bên trong: ngoài bút, ruột bút... Kết bài: Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bở quên bút. Em như luôn cảm thấy ông emở bên mình mỗi khi dùng cây bút. + HS viết bài vào vở + 3-5 HS trình bày. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong 1 số tình huống đơn giản. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy- học:Sgk III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS A.OÅn ủũnh toồ chửực: B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Cho ví dụ? C.Baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu baứi: 2.Củng cố các dấu hiệu chia hết đã học. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + YC HS tự làm bài. + Y/C hs chữa bài + HDHS nhận xét, sửa (nếu sai) + Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 3. Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5; 3 và 2; cả 2, 3, 5, 9. -Y/C hs chữa bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng và nêu được: + Số chia hết cho 2 và 5 cố chữ số tận cùng là 0. + Số chia hết cho 2 và 3 là số chẵn có tổng các chữ số chí hết cho3. + Số chia hết cho cả 2,3,5,9 có chữ số tận cùng là chữ số 0 và có tổng các chữ số chia hết cho9 D.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. + 3 HS nêu và lấy ví dụ + Lớp làm vào giấy nháp. + 2 HS đọc – Lớp đọc thầm. + HS tự làm vào vở. + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. + HS chữa bài, nhận xét a.Các số:676; 984; 2050. b.Các số:6705; 2050. c.Các số:984; 676; 3327.d.Các số: 676; 57603. + HS giải thích tại sao chọn số đó. VD: Số 676 không chia hết cho 9 vì có: 6 + 7 + 6 = 19 là số không chia hết cho 9. - HS chữa bài tập 2, 3, a. Kết quả: 64620; 3560. b. Chọn các số: 64620; 48432. c. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là : 64620. -HS nêu được đặc điểm số chia hết cho 2 và 5; số chia hết cho 2 và 3; số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Bài 3: a) 429 b) 126 c) 180 d) 444 Khoa học Không khí cần cho sự sống I.Mục tiêu: - Nêuđược con người, động vật, thực vật đều phải có không khí để thở thì mới sống được. - Hiểu được vai trò của không khí với quá trình hô hấp. - Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ôxi vào đời sống. GD: -Mối quan hệ giữa con người với mụi trường : Con người cần đến khụng khớ, thức ăn, nước uống từ mụi trường. II.Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trước - Giáo viên sưu tầm về người bệnh đang thở bình ôxi, bể cá được bơm không khí. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS A.OÅn ủũnh toồ chửực: B. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời: + Khí ôxi có vai trò như thế nào đối với sự cháy. + Nhận xét câu trả lời và cho điểm. C. Dạy học bài mới: Giụựi thieọu baứi *HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người + Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. + YC cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? + Nhận xét, tiểu kết. + YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. - Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? + Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người? + Nhận xét, tiểu kết. GV kể cho HS nghe thí nghiệm : Nhốt chú chuột bạch vào một chiếc bình thuỷ tinh kín có đủ thức ăn và nước uống *HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật + YC các nhóm trưng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trước. + YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà. + Với những điều kiện như nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết? + Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống được bình thường? + Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật? + Nhận xét, tiểu kết. *HĐ3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống + Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi: Quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước. + Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan? + Cho HS quan sát tranh, ảnh (sưu tầm được) người bệnh nặng đang thở bình ôxi. + Nhận xét, kết luân: Người, động vật muốn sống được cần có ôxi để thở. " Rút ra bài học. D.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hỏt vui + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp theo dõi, nhận xét. + Làm theo yêu cầu của giáo viên. + 1 số HS nêu ý kiến. - Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay. + Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên. + Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm được nữa. + Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. + 4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp. + 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả. - Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thường. - Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết. - Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thường. - Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo. - Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ được đóng kín, lượng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết. - Vì do thiếu không khí. Cây sống được là nhờ trao đổi khí với môi trường. - Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết. + 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến. + 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu. - Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước là bình ôxi. - Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nước. - HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK. Tiếng Việt (Tieỏt 7) Kiểm tra định kì Kieồm tra theo ủeà cuỷa trửụứng Địa lí Kểm tra định kì cuối học kì i ( Trửụứng ra đề) Tuaàn 18 Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiếng Việt Kiểm tra định kì( Tieỏt 8) Toán Kểm tra định kì cuối học kì I (Đề thi của trửụứng ) Hoạt động tập thể Nhận xét tuần 18 I- Mục tiêu: - Đánh giá nhận xét kết quả đạt được và chưa đạt được ở tuần 18 - Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới. - Trình diễn các tiết mục văn nghệ... II- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp. - Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả. III- Nội dung sinh hoạt: 1. Giới thiệu giờ học: Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt. 2. Nội dung sinh hoạt: 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được. 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới: + Không đi học muộn. + Hát đầu giờ và truy bài đều. + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi tổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên. 4) Chương trình văn nghệ. - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ. + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ. 3. Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

File đính kèm:

  • docTUAN 18.doc
Giáo án liên quan