A. BÀI CŨ : 5’
- GV đọc : cái bấc, tất bật, lật đật, lấc xấc, vật nhau
B. BÀI MỚI :17’
a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
- GV đọc đoạn văn
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
b, HD viết từ khó :
- Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết.
- GV ghi bảng và hướng dẫn cách viết.
c, Nghe- viết chính tả- chấm bài :
- GV đọc bài
- Thu chấm 5 -7 bài, nhận xét bài viết của HS
- HD chấm, chữa bài
c, HD làm bài tập chính tả : 13’
Bài 2b
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 17 Môn Chính tả: Tiết 17: Mùa đông trên rẻo cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường nhận bao nhiêu bộ đồ dùng học toán, chúng ta phải biết gì?
- HSTL
- HSTL
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
Bài 4 ( a,b)
- Y/C HS quan sát biểu đồ trang 91
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
- Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
- Y/C HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài
- Quan sát
- HSTL
- HS nêu
- HS làm bài
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 5’
- Về làm thêm bài Luyện tập chung SGK trang 91.
Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 2
TUẦN 17: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
TOÁN (T.83) : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. MỤC TIÊU
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. BÀI CŨ : 5’
+ Tính : 9774 : 47
- HS làm BC
36495 : 123
B. BÀI MỚI : 12’
1. Giới thiệu bài
2. Ví dụ :
- Y/C HS tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Gọi HS nêu VD. Hỏi HS vì sao em biết?
- GV ghi bảng thành 2 cột
- HS nêu tiếp nối và TLCH của GV
3. Dấu hiệu chia hết cho 2 :
- Gọi HS lên viết phép chia tương ứng và kết quả của phép chia.
- Y/C HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2.
* Các số có tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2.
- Y/C HS quan sát ở cột 2, nêu nhận xét.
* Các số có tân cùng là 1,3,5,7,9 thì không chia hết cho 2.
- GV : Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
- 2 HS lên bảng viết
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe
4. Số chẵn, số lẻ :
- GV giới thiệu : Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.
+ Cho VD về số chẵn
- 3-5 HS nêu, cho VD
- HS lắng nghe
- HS nêu
- GV ghi lại 5 số chẵn có tận cùng là số 0,2,4,6,8.
- Y/C HS quan sát các số trên bảng và nêu khái niệm về số chẵn.
* Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 là các số chẵn.
- HSTL
- HS nêu
- GV giới thiệu : Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ.
-Y/C HS cho VD về số lẻ
- Y/C HS quan sát các số lẻ và nêu khái niệm.
* Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5.7.9 là các số lẻ
5. Luyện tập, thực hành : 18’
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS nêu
- HS lắng nghe
Bài 1
- Cho HS chọn ra các số chia hết cho 2.
- Gọi HS đọc bài làm của mình và giải thích lí do tại sao chọn các số đó.
- Dùng bút chì gạch chân vào SGK
- HS nêu miệng
- Tương tự đối với câu b
Bài 2
- Cho HS đọc và nêu lại y/c
- 1 HS đọc
- HS làm bài
Bài 3a, 4b ( HS Khá- Giỏi)
- Y/C HS tự làm bài
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :5’
+ Số ntn là số chia hết cho 2?
Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 5
TUẦN 17: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
TOÁN (T.84) : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :a
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNH CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. BÀI CŨ :5’
+ Cho 3 số có 4 chữ số chia hết cho 2
- HS làm BC
+ Với 3 số 4, 3, 0 hãy viết số có 3 chữ số chia hết cho 2
B. BÀI MỚI :15’
1. Giới thiệu bài
2. Ví dụ :
- Y/C HS nêu số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5. Vì sao em biết?
- HS nêu và TLCH
- GV ghi bảng thành 2 cột
3. Dấu hiệu chia hết cho 5 :
- Gọi HS lên viết phép chia tương ứng và kết quả của phép chia.
- Y/C HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét chung về các số chia hết cho 5.
* Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 2.
- Y/C HS chú ý đến các số không chia hết cho 5 rồi rút ra nhận xét về các số không chia hết cho 5.
* Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
- 2 HS lên bảng viết
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe
4. Luyện tập, thực hành :17’
Bài 1
- Y/C HS làm bài
- HS làm miệng
Bài 2 ( HS khá- Giỏi)
+ Bài tập y/c làm gì?
- Y/C HS làm bài
- HSTL
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào SGK
Bài 3( HS khá- Giỏi)
- Gọi HS đọc đề
- Y/C HS làm bài
Bài 4
- Gọi HS đọc đề
- Y/C HS làm bài
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :3’
+ Thế nào là số chia hết cho 5?
Bài sau : Luyện tập
TUẦN 17: Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
TOÁN (T.85) : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho5 trong một tình huống đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. BÀI CŨ :5’
+ Cho các chữ số 3, 0, 5 viết các số có 3 chữ số chia hết cho 5
- HS làm BC
+ Trong các số 420; 326; 105; 4665; 7950.
Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
B. BÀI MỚI : 30’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
- Y/C HS đọc y/c và nội dung
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài
- Làm miệng
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- Y/C HS tự làm bài
- 1 HS làm bảng, lớp làm BC
Bài 3
- Y/C HS làm bài
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Bài 4 ( HS Khá- Giỏi)
- Y/C HS trả lời miệng
- 1 HS trả lời
Bài 5( HS Khá- Giỏi)
- Gọi HS đọc đề
- Y/C HS thảo luận và trả lời
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm đôi.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :5’
- Về làm VBT
Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 9
KHOA HỌC (T.33) : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trọng tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. BÀI CŨ :
+ Không khí gồm những thành phần nào?
- 2 HS trả lời câu hỏi.
B. BÀI MỚI :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Hoàn thiện "Tháp dinh dưỡng cân đối".
* MT : Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về "Tháp dinh dưỡng cân đối".
* Cách tiến hành :
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi, dùng bút chì điền vào SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS lần lượt lên bảng điền vào Tháp dinh dưỡng cân đối
- HS lần lượt điền
+ Không khí và nước có những tính chất nào giống nhau?
+ Nêu các thành phần chính của không khí?
+ Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với con người?
+ Nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS vẽ nháp
Hoạt động 2 : Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng
* MT : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
* Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 bạn ghi lại những ý của đội mình.
- Mỗi đội cử đại diện
- GV nêu nội dung chơi : Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người. Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều ý đúng hơn đội đó thắng.
- HS tham gia chơi
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Về nhà học ôn lại bài
Bài sau : Kiểm tra định kì cuối kì 1
LỊCH SỬ (T.17) : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố, hệ thống lại những kiến thức đã học từ bài 7 - 14.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- GV đưa ra các câu hỏi, y/c các nhóm thảo luận
- Thảo luận nhóm 4
1. Kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
2. Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
3. Trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược?
4. Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống sang xâm lược?
5. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
6. Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác?
7. Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?
8. Ai chỉ huy quân ta chống quân xâm lược lần thứ hai?
9. Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai?
10. Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
11. Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
12. Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
13. Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
14. Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long , vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
Hoạt động 2 : Hái hoa kiến thức
- GV chia lớp làm 2 đội : Tổ 1, 2 : Đội A
Tổ 3, 4 : Đội B
- Thành viên của mỗi đội lần lượt lên bốc thăm trả lời câu hỏi. Đội nào trả lời nhiều câu đúng hơn đội đó thắng.
- HS của mỗi nhóm lần lượt lên bốc thăm câu hỏi rồi trả lời.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Về nhà học ôn lại bài. Chuẩn bị kiểm tra cuối kì I
ĐỊA LÍ (T.17) : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố, hệ thống lại những kiến thức đã học từ bài 11 - 15.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- GV đưa ra các câu hỏi, y/c các nhóm thảo luận
- Thảo luận nhóm 4
1. ĐBBB do những con sông nào bồi đắp nên?
2. Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi ở ĐBBB?
3. ĐBBB có dạng hình gì, diện tích là bao nhiêu?
4. Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người kinh ở ĐBBB?
5. Lễ hội ở ĐBBB được tổ chức vào thời gian nào? Trong lễ hội có những hoạt động nào?
6. Kể tên những lễ hội nổi tiêng ở ĐBBB mà em biết?
7. Kể tên một số cay trồng, vật nuôi chính ở ĐBBB?
8. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
9. Nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB?
10. Kể tên một số nghề thủ công của người dân ĐBBB?
11. Kể về chợ phiên ở ĐBBB?
12. Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu?
13. Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là trung tâm, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta?
14. Nêu tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội?
Hoạt động 2 : Hái hoa kiến thức
- GV chia lớp làm 2 đội : Tổ 1, 2 : Đội A
Tổ 3, 4 : Đội B
- Thành viên của mỗi đội lần lượt lên bốc thăm trả lời câu hỏi. Đội nào trả lời nhiều câu đúng hơn đội đó thắng.
- HS của mỗi nhóm lần lượt lên bốc thăm câu hỏi rồi trả lời.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Về nhà học ôn lại bài. Chuẩn bị kiểm tra cuối kì I
File đính kèm:
- H113 Giao an Tuan 17.doc