Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Tiết 5)

- MỤC TIÊU:Giúp HS rèn kĩ năng :

-Thực hiện phép chiacho số có hai chữ số .

-Giải bài toán có lời văn .

II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 1.Khởi động:

 2.Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)

 - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

 - GV nhận xét

 

doc37 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếp hay gián tiếp -Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu mở bài theo ý thích. *Thân bài: -Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn . *Kết bài: Chọn1 trong 2 cách kết bài tự nhiên hay mở rộng -Cho 1 hs trình bày mẫu kết bài của mình *Hoạt động 2: hs viết bài -GV nhắc nhỡ hs những điều cần chú ý. -2 HS nhắc lại. -Hs đọc to -HS đọc thầm -Hs lắng nghe -1 hs đọc -1 hs nêu miệng -1 hs đọc -1 hs nêu miệng -1 hs nêu miệng -Cả lớp làm bài -Hs nộp chấm điểm 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học ................................................................................................................... ĐỊA LÍ Tiết 15: Thủ đô Hà Nội I.MỤC TIÊU: HS biết thủ đô Hà Nội - Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. - Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển. - Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Biết các khái niệm thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội. - Tranh ảnh về Hà Nội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc trong quá trình làm đồ gốm của người dân Bát Tràng? - GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trß Giới thiệu: Mỗi quốc gia đều có một thủ đô. Đó là nơi ở & làm việc của các nhà lãnh đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của cả nước. Thủ đô của nước ta có tên là gì? Ở đâu? Thủ đô của nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -Diện tích, dân số của Hà Nội? GV kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc. -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. -Vị trí của Hà Nội ở đâu? -GV treo bản đồ giao thông Việt Nam. -Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào? -Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi -Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? -Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) -Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) -Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột) -GV treo bản đồ Hà Nội. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm -Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học -Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HS đọc SGK & trả lời HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp 4.Củng cố : - GV treo bản đồ Hà Nội (HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ.) 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ. ........................................................................................................... SINH HOẠT tËp thĨ 1. Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình trong tuần qua về mặt : Học tập,lao động, đạo đức, Tác phong 2 .Ý kiến của HS. 3 .Gíao viên tổng kết: - Họctập: - Có tiến bộ nhiều, trong lớp chú ý nghe giảng, lam bài tập tốt:( Quyết, Thơm, Trần Quân ) - Đa số còn chưa chú học tập, làm bài tập chưa tốt, hay mất trật tự trong lớp ( Bùi Quân, Bùi Hiếu, Khắc Hiếu...) V ệSinh : Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ, Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Đạo đức: Tốt - Tác phong :Tốt +Tuyên dương:Quyết, Thơm, Quyên, Trần Quân... 4. .Phương hướng:. Tổng kết Phong trào:”Cờ quyết thắng” Khắc phục tình tranïg KTB-KLB, tích cực phát biểu ý kiến. Xây dựng đôi bạn học tập. Kèm HS yếu: Bùi Hiếu, Bùi Quân, Thọ Đức. Rèn chữ viết cho HS : Bùi Hiếu, Bùi Quân, Chiến. Thực hiện truy bài đầu giờ. THỂ DỤC(Tiết 32) THỂ DỤC RÈN LUYỆN THÂN THỂ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” I-MUC TIÊU: -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hàng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hàng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. -Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. -Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy. Khởi động các khớp tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: -Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập 3 lần. -Luyện tập theo các tổ đã được phân công. GV đến từng tổ theo dõi nhận xét, sửa chữa. -GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua. -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. -Biểu diễn thi đua giữa các tổ. b. Trò chơi: Nhảy lướt sông. -GV cho HS tập hợp 4 hàng dọc, nêu trò chơi, giải thích luật chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. -Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. -GV củng cố, hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. TẬP LÀM VĂN (Tiết 32) ______________###______________ _______________###____________ HÁT (Tiết 16) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT I.MỤC TIÊU : HS học thuộc các bài hát Em yêu hòa bình , Bạn ơi lắng nghe , Trên ngựa ta phi nhanh , Khăn quàng thắm mãi vai em , Cò Lả HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Nhạc cụ ; Băng nhạc các bài hát , máy nghe . Học sinh : SGK, Nhạc cụ gõ . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập 5 bài hát. GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động phụ hoạ. GV có thể gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 1,2,3, và 4. Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN. Hoạt động 2: HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca. GV kiểm tra, đánh giá. 3. Phần kết thúc: Nhận xét tiết học. HS hát. HS tập đọc nhạc. KĨ THUẬT ( TIẾT28) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T 2) A. MỤC TIÊU : GV đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS HS khâu , thêu được sản phẩm tự chọn . HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. -Nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn -Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) -Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. -Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích. -Nêu lần lượt. -Chọn và thực hiện. IV.Củng cố: Dặn hs dựa vào những mũi đã học nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm. V.Dặn dò:Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. ____________###__________ Tổng kết HK1, chuẩn bị vào HK2

File đính kèm:

  • docgiao tieu hoc tuan 16 lop 4.doc
Giáo án liên quan