- Yêu cầu cần đạt:
-Giúp HS biết được những việc đã làm được trong tuần qua và nắm vững nhiệm vụ trong tuần tới.
II- Tiến trình buổi chào cờ:
1-Giáo viên trực ban nhận xét kết quả tuần học 15.
-Đi học chuyên cần, vắng 17 lượt em/ tuần.
-15 phút sinh hoạt Đội và Sao đều có chất lượng.
-Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Lao động chuyên đúng lịch, làm đúng thời gian, làm chất lượng tốt.
25 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của biể thức và giải toán về số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập (Hướng dẫn HS làm bài tập trang 89 trong vở bài tập toán tập 1)
Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh đặt tính và tính
GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
H: Đây là dạng toán gì chúng ta đã học? H: Muốn tính bằng hai cách chúng ta phải làm như thế nào?
H: Khi thực hiện tính giá trị biểu thức có các dấu +, -, x, : và không có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự nào?
- Chữa bài, ghi điểm
C . Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chữa lại bài còn sai
- HS tự đặt tính rồi tính và cho 4 HS lên bảng tính.
- Học sinh nhận xét, chữa bài
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán.
-Một HS lên bảng làm bài tập.
- Học sinh nhận xét, chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu.
-HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh làm bài, chữa bài.
- Học sinh nhận xét, chữa bài.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu.
1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh yên – Vĩnh Phúc) dựa vào bài học kéo co
2. Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng ai cũng biết được.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong sgk. Thêm một số ảnh về trò chơi lễ hội.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
HS 1 nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn (QS đồ vật)
HS 2 đọc lại dàn ý tả một đồ chơi em thích tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
Yêu cầu cả lớp đọc bài kéo co và trả lời câu hỏi
Yêu cầu thi thuật lại trò chơi.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
a. Xác định yêu cầu của đề bài
Yêu cầu trình bày và so sánh ở địa phương mình có những trò chơi, lễ hội như trên không.
b. Thực hành giới thiệu
Từng cặp học sinh giới thiệu trò chơi lễ hội của quê mình
Yêu cầu giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết tập làm văn viết
Hai học sinh trình bày
Học sinh nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
1 em đọc thành tiếng
Cả lớp đọc bài trả lời câu hỏi
Vài em thi thuật lại trò chơi
1 em đọc thành tiếng.
Quan sát tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
Tự so sánh và trình bày trước lớp.
2 em ngồi cùng bàn giới thiệu cho nhau nghe
Học sinh thi giới thiệu trò chơi lễ hội trước lớp
Tự chọn Tiếng Việt:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP : MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I. YấU CẦU
- Rốn kĩ năng làm bài văn cho học sinh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Giỏo viờn chộp đầu bài lờn bảng
Đề bài: Hóy tả cỏi cặp của em.
- Một học sinh đọc đầu bài, lớp theo dừi
- Giỏo viờn nhắc học sinh cần lập dàn ý chi tiết .
- Chỳ ý sử dụng từ ngữ cú hỡnh ảnh đẻ miờu tả cỏi cặp , cần xen lẫn tỡnh cảm cỏi cặp khi miờu tả. Vận dụng phối hợp biện phỏp so sỏnh, nhõn húa để làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giỏo viờn quan sỏt học sinh làm bài.
*Thang điểm.
- Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài.
- Từ ngữ dựng cú hỡnh ảnh, biết tả từ bao quỏt đến chi tiết, nờu bật được tỡnh cảm của mỡnh với đồ vật được miờu tả.
-Khuyến khớch, động viờn bằng điểm đối với học sinh biết viết mở bài, kết bài mở rộng .
- Tựy từng mức độ làm bài cho điểm từ 10,9,8,7...
*Củng cố
- Thu vở,chấm điểm.
******************************************
Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán :
Chia cho số có 3 chữ số .(tiếp theo ).
I. Mục tiêu:
-KT : Hiểu cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3chữ số.
-KN : Biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, chia có dư)
-TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra: Bài tập BT1
- Nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đè.
2.H.dẫn thực hiện phép chia.
a) Trường hợp chia hết.
41535 :195 = ?
GV giúp HS ước lượng:
415;195=?( 400:200 được 2).
583:195= ?(600:200 được 3) .
b) Trường hợp chia có dư.
80120 : 245 = ?
3. Thực hành :
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
Bài 2b: Tìm x.
-Hỏi tên gọi x, cách tìm x
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
* Y/cầuHS khá, giỏi làm thêm BT3
Bài 3: Tóm tắt.
305 ngày : 49410 sản phẩm.
1 ngày : . sản phẩm ?
4 - Dặn dò: Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dương
-Vai hs làm bảng- lớp nháp
Lớp nhận xét.
- HS theo dõi .
- HS đặt tính rồi tính tương tự tiết trước.
41535 195
0253 213
0585
000
-HS thực hiện tương tự
80 120 245
0 662 327
1720
007
-2hs làm bảng- lớp vở
-Nh.xét, bổ sung + chữa bài
-Đọc đề, nêu tên gọi x, cách tìm x
-1 hs làm bảng- lớp vở
*HS khá, giỏi làm thêm BT2a
a) x x 405 = 86265.
x = 86265: 405 ; x = 213
-Nh.xét, bổ sung + chữa bài
*HS khá, giỏi làm thêm BT3
Bài giải:
Trungbình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49410 : 305 = 162(sp)
ĐS: 162 sản phẩm
- Theo dõi , thực hiện.
-Theo dõi, biểu dương
ưLuyện từ và câu
Câu kể
I. Mục tiêu.
1. Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
GV kiểm tra 2 học sinh làm lại bài tập (tiết LTVC – MRVT: Đồ chơi, Trò chơi) mỗi em làm một bài.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập
2. Phần nhận xét
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
Yêu cầu đọc bài để làm bài
GV nhận xét, chốt lại
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài
Yêu cầu đọc lần lượt từng câu xem những câu đó dùng làm gì ?
Giáo viên chốt lại ý đúng
Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu
Học sinh làm bài
GV chốt lại lời giảng đúng
3. Ghi nhớ
Gọi 3, 4 em đọc ghi nhớ ở SGK.
4. Phần luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
GV chốt lời giảng đúng.
Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài
Yêu cầu 1 em làm mẫu
Yêu cầu trình bày
5. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà hoàn chỉnh bài vào vở
1 em làm bài tập 2
1 em làm bài tập 3
Lắng nghe
Học sinh đọc thành tiếng
Học sinh làm bài.
Phát biểu ý kiến
Học sinh đọc thành tiếng
Học sinh trình bày ý kiến
Nhận xét, bổ sung
Phát biểu ý kiến
Học sinh đọc thành tiếng
1 em đọc thành tiếng.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
1 em đọc thành tiếng.
Học sinh khá làm mẫu bài.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài- Thân bài- Kết luận
II. Đồ dùng dạy học:
Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi học sinh đều có .
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
Gọi 1 em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Gọi học sinh đọc gơi ý ở sgk
- Yêu cầu đọc lại dàn ý
HĐ2: HD xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn – thân đoạn – kết đoạn)
Yêu cầu 2 học sinh khá nói thân bài của mình
- Chọn cách kết bài
+ Kết bài mở rộng
+ Kết bài không mở rộng
HĐ3: Học sinh viết bài
Yêu cầu làm bài vào vở
C. Củng cố dặn dò
GV thu bài, kiểm tra số lượng
Nhận xét tiết học
Dặn những em chưa làm hoàn thành về nhà viết lại
Học sinh trình bày bài đã làm ở nhà
Lắng nghe
1 em đọc đề bài
4 em đọc nối tiếp nhau
Đọc lại dàn ý đã chuản bị
Học sinh đọc lại mẫu
Học sinh trình bày mở bài của mình
Học sinh trình bày
Học sinh trình bày.
Học sinh làm bài.
Lắng nghe.
Sinh hoạt lớp
I- Yêu cầu cần đạt:
Giúp hs :
-Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rèn luyện cho hs tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II.Chuẩn bị :
-Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.
-Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của hs.
III.Hoạt động dạy-học :
Hoạt động 1: Khởi động
- HS hát tập thể 1 bài.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp
GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần và nêu một số lưu ý khi sinh hoạt lớp cuối tuần.
* Lớp trưởng điều hành cho các tổ trưởng nhận xét về ưu nhợc điểm trong tuần qua của tổ mình.
* Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp về các mặt sau:
1. Ưu điểm:
- HS đi học đầy đủ đúng giờ, trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, về vệ sinh chuyên được hoàn thành như thế nào?
- Sinh hoạt 15’ đầu giờ đều đặn , có chất lượng ra sao?
- Làm bài và học bài trước khi đến lớp?
- Chuẩn bị đồ dùng học tâp.
2. Nhược điểm: Tuy có nhiều ưu điểm nhưng vẫn còn tồn tại như sau:
- HS còn nói chuyện riêng trong giờ học.
- Một số bạn chưa chăm học nên kết quả học tập chưa cao.
( Có thể nêu tên điển hình một số bạn thực hiện tốt hoặc thực hiện chưa tốt .)
* GV nhận chung, chú ý nhắc nhở về nền nếp học tập.
3. GV nêu nhiệm vụ học tập của tuần 17:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức.
-Thực hiện tốt luật an toàn giao thông và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
File đính kèm:
- giao an tuan16.doc