Giáo án lớp 4 Tuần 16 môn Tập đọc: Tiết 31: Tuổi ngựa

-Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài.

-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ(2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.

 -Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.(trả lời được các câu hỏi 1.2.3.4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).

 

doc29 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 16 môn Tập đọc: Tiết 31: Tuổi ngựa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để kể, tả ,trình bày ý kiến(BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -1 số tờ giấy khổ to viết Bt1 (phần nhận xét), Bt III.1, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1: Làm việc cá nhân. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. -GV đính đoạn văn của BT1 lên bảng. -Yêu cầu Hs đọc câu được in đậm trong đoạn văn: Nhưng kho báu ấy ở đâu ? Hỏi: Nhưng kho báu ấy ở đâu ? là kiểu câu gì ? Nó được dùng để làm gì ? + Cuối câu có dấu gì ? Bài 2: Làm việc nhóm đôi. +Những câu văn còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? -Từng cặp HS thảo luận. Một số HS phát biểu . +Hỏi: cuối mỗi câu có dấu gì? -Những ccâu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô. Bài 3:Làm việc cá nhân. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài -HS đọc thầm trong SGK và phát biểu ý kiến. -GV nhận xét chốt lại: Ba-ra-ba uống rượu đã say: Kể về Ba-ra-ba Vừa hơ bộ râu lão vừa nói: Kể về Ba-ra- ba. Bắt được thằng người ngỗ, ta sẽ tống nó vào lò sưởi này: nêu suy nghĩ của Ba- ra- ba. Hỏi: Câu kể dùng để làm gì? +Dấu hiệu nào nhận biết câu kể? -HS nối tiếp nhâu đọc ghi nhớ. 2.Hoạt động 2:Luyện tập. Bài 1:Thảo luận nhóm tổ. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận . Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét. -GV chốt lại kết quả đúng. -Chiều chiều , trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi: Kể sự việc. +Cánh diều mềm mại như cánh bướm: Tả cánh diều. +Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời: kể sự việc. +Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng: Tả tiếng sáo diều. +Sáo đơn, rồi sáo kép vì sao sớm: nêu ý kiến nhận định. Bài 2: Làm việc cá nhân. -GV yêu cầu HS đọc câu a,b của bài tập -Yêu cầu các em làm vầo vở -1 vài HS đọc câu mình vừa đặt -GV nhận xét 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -Thế nào là câu kể? Cho ví dụ -Nhạn xét tiết học -Về nhà làm vào vở câu c,d bài tập 2 /161. -Chuẩn bị câu kể ai làm gì? ************************************************** TOÁN I.MỤC TIÊU - Thực hiện được các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các tấm bìa, bút dạ. -Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương) -Gv viết phép lên bảng phép chia: 9450 : 35 = ? -Gọi 1 Hs đọc phép chia. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vào bảng con, 1 Hs lên bảng lớp làm. 35 245 270 000 -Vậy: 9450 chia 35 bằng mấy ? -Phép chia 9450 chia 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương). -Gv viết bảng: 2448 : 24 = ? -1 Hs lên bảng làm và nêu cách thực hiện, cả lớp làm bảng con. -Phép chia 2448 chia 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Gọi HS nhận xét vị trí của chữ số 0 ở thương của hai phép chia trên. -Gv nhấn mạnh: lần chia thứ hai (trong phép chia 2448 : 24) 4 chia 24 được 0, viết 0 vào bên phải của 1. 3.Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính. -Gv đính lần lượt từng phép chia lên bảng. -Yêu cầu Hs làm bảng con, 1 số Hs làm trên tấm bìa đính bảng trình bày kết quả. -GV nhận xét kết quả. Bài 2: Giải toán -Yêu cầu Hs làm nhóm 4. -GV đính bài toán. 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì ? -1 HS lên bảng tóm tắt. 1 giờ 20 phút : 97200 lít 1 phút : ? lít nước. -Trước khi giải bài toán này ta chú ý điều gì? -Các nhóm giải trên tấm bìa. Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày. -GV nhận xét. Bài 3 : Giải toán -GV đính bài toán,2 Hs đọc. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt Dài và rộng : 307 m Dài hơn rộng : 97 m P = ? m S = ? m2 -Hướng dẫn HS tìm cách giải. .Muốn tìm chu vi và diện tích của mảnh đất, trước hết ta tìm gì ? .Muốn tìm chiều dài(rộng) ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. -1 Hs giải trên tấm bìa, cả lớp giải vào vở. -GV chấm điểm 1 sô vở. Nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò -Hs hai đội thi đua, mỗi đội 2 em lên bảng làm. -Nhận xét-tuyên dương. CB: Chia cho số có ba chữ số. ****************************************** ******************************************************** BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT I. Mục đích, yêu cầu: - HS được củng cố kiến thức về văn miêu tả đồ vật. Rèn kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật quen thuộc . -Giáo dục học sinh có ý thức quan sát đồ vật. II. Đồ dùng : - Sách TVNC, Vở T.Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Sĩ số: - Hát 2. Kiểm tra: - Đặt 1 câu miêu tả về chiếc bút của em. -2 HS đặt câu - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài + Ghi tên bài b. Dạy bài mới Ôn tập lí thuyết - Thế nào là miêu tả đồ vật? - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Có mấy cách mở bài? - 2 cách: Trực tiếp, gián tiếp. - Có mấy cách kết bài? Là những cách nào? - 2 cách: Mở rộng hoặc không mở rộng - Phần thân bài trong bài văn miêu tả đồ vật cần chú ý gì? * Thực hành + Lập dàn ý cho đề bài sau. - Đề bài 1: Em hãy tả lại một đồ dùng học tập của em. - Gọi HS nêu tên những đồ dùng học tập. - Yêu cầu HS chọn 1 đồ dùng học tập, quan sát kĩ. - Yêu cầu HS lập dàn ý. - Gọi HS đọc dàn ý. - Yêu cầu HS nhận xét dàn ý trên bảng phụ. - GV nhận xét, sửa dàn ý chưa đạt YC. + Viết bài văn miêu tả một đồ dùng học tập của em. - Yêu cầu HS tự viết bài, GV hướng dẫn thêm HS còn lúng túng. - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét, sữa lỗi về dùng từ đặt câu, cho điểm HS viết tốt. + Đề 2: Sắp đến ngày sinh nhật của em, mẹ muốn tặng em một bộ quần áo mà em thích. Hãy viết một đoạn văn tả cho mẹ biết em muốn có bộ quần áo như thế nào. - Gọi HS đọc YC đề - HD HS viết một đoạn văn 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS: Rèn kĩ năng viết văn ở nhà. ----------------------------- ------------------------- BỒI DƯỠNG TOÁN I. Môc tiªu: Cñng cè cho HS: - Thùc hiÖn phÐp chia cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0, chia cho sè cã hai ch÷ sè. - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n nhanh, chÝnh x¸c. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bµi 1: Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng: 24650 : 120 A. 24650 : 120 = 25 ( d­ 50) B. 24650 : 120 = 25 ( d­ 5) C. 24650 : 120 = 205 ( d­ 5) D. 24650 : 120 = 205 ( d­ 50) - Gäi HS ®äc ®Ò bµi - H­íng dÉn HS lµm bµi Bµi 3: T×m x 58 x X - 934 = 6722 b. 2005 + X x 34 = 5337 c. 72 x X + 612 = 11700 d. X x 4 x 9 = 5616 GV chốt lại: a. 58 x X - 934 = 6722 58 x X = 6722 + 934 58 x X = 7656 X = 7656 : 58 X = 132 b. 2005 + X x 34 = 5337 X x 34 = 5337 - 2005 X x 34 = 3332 X = 3332 : 34 X = 98 Nhận xét chung tiết học ******************************************************************* Thứ sáu, ngày 8 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn TIẾT 28: I.MỤC TIÊU -Dựa vào bài tập đọc Kéo co , thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biềt kể lại một trò chơi hay một lễ hội để mọi người có thể hình dung diễn biến và hoạt động nổi bật. KN: -Tìm kiếm v xử lí thơng tin -Thể hiện sự tự tin -Giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài +Hướng dẫn HSlàm bài tập 1 -Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập -1-2 HS đọc bài tập đọc Kéo co, lớp theo dõi trong sách GK. *Trao đổi nhóm đôi -Hỏi : Bài “Kéo co” Giới thiệu trò chơi của địa phương nào? +Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu -GV nhắc HS giới thiệu bằng lời cuả mình để thực hiện không khí sôi động ,hấp dẫn. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu cho nhau nghe. -Gọi HS trình bày trước lớp. GV nhận xét sửa lỗi dùng từ diễn đạt. 2. Hoạt động 2: Bài tập 2. -1HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK/trang 160 và nói lên những trò chơi,lễ hội được giới thiệu trong từng tranh. -1 số HS phát biểu - GV chốt lại: các trò chơi ; thả chim, đu bay, ném còn.Lễ hội: hội còng chiêng,hát quan họ, hội bơi trải. +Hỏi: Ở địa phương em hàng năm có những lễ hội nào? +Lễ hội ở đó có những trò chơi gì? *HS kể theo tổ +GV treo bảng phụ cho HS biết dàn ý chính +Mở đầu: Tên địa phương em , tên lễ hội hay trò chơi gì thú vị em muốn giới thiệu cho bạn biết. +Nội dung: Hình thức trò chơi hay lễ hội +Kết thúc: Mời các bạncó dịp về thăm địa phương mình. +Đại diện mỗi tổ thi kể trước lớp. -HS & GV nhận xét. -Tuyên dương nhóm có HS kể hay. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học -về nhà viết lại bài kể vào vở . -Chuẩn bị luyện tập miêu tả đồ vật. ******************************************************** TOÁN I.MỤC TIÊU -Biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ cho số có ba chữ số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các tấm bìa ép nhựa, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: giới thiệu phép chia 1944 : 162 -Gv viết lên bảng. 1944 : 162 = ? -1 Hs đọc phép chia trên. -Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào bảng con, 1 em lên bảng lớp lam. 162 0324 12 000 -Gọi Hs nêu cách thực hiện. -Hỏi: Phép chia 1944 chia 162 là phép chia hết hay phép chia có dư? -Gv hướng dẫn Hs cách ước lượng. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia 8469 : 241 -Gv viết phép chia lên bảng 8469 : 241 = ? -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào bảng con, 1 Hs làm bảng lớp. 241 1239 35 034 -Hs nêu cách thực hiện. -8469 chia 241 bằng mấy ? -Phép chia 8469 chia 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 3.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: đặt tính rồi tính bỏ cột a -Gv viết từng phép tính lên bảng. -Hs thực hiện vào vở, 2 Hs làm trên tấm bìa, đính kết quả lên bảng. -GV kiểm tra kết quả. Bài 2, 3 Điều chỉnh theo cv 8542 (Giáo viên danh nhiều thời gian hướng dẫn kỹ cho học sinh chia 3 chữ số) 3.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò -Thi đua “Ai nhanh hơn” -Gv viết phép tính lên bảng. 45783 : 245 -Yêu cầu Hs hai đội lên đặt tính rồi tính, mỗi đội 2 em. -Nhận xét-tuyên dương. -Về nhà xem lại bài tập đã làm. CB: Luyện tập. ********************************************************

File đính kèm:

  • docTUAN 16 sanh.doc