- Đọc đúng: Đấu sức, họi làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng
- Toàn bài đọc với giọng thoải mái, sôi nổi, hào hứng.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò hét, hò reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, nổi tiếng, không ngớt lời.
- ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương rất khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh trang 154 trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 16 môn Tập đọc: Tiết 31: Kéo co (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diều.
- Nêu ý kiến nhất định.
- Học sinh đọc to.
- Viết vào vở sau đó trình bày ố nhận xét
a) Sau mỗi buổi học em thường giúp mẹ nấu cơm. Em cùng mẹ nhặt rau, gấp quần áo, Em..
b) Em có chiếc bút máy màu xanh rất đẹp. Nó là món quà mà.
c) Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý. Nhờ có bạn bè mà
d) Em rất vui vì hôm nay mình được điểm 10 môn toán. Về nhà em sẽ..
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập 3 và viết đọan văn ngắn tả 1 thứ đồ chơi mà em thích.
********************************************************************
Thứ bảy ngày 13 tháng 12 năm 2009
tập làm văn
Tiết 32: luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của con người với đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học
- Học sinh chuẩn bị dàn ý trước.
Iii. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Bài trước các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay, các em sẽ viết bài văn miêu tả đề vật hoàn chỉnh.
2. Hướng dẫn viết bài
a. Tìm hiểu bài
- Gọi đọc đề bài.
- Yêu cầu đọc gợi ý.
- Gọi đọc dàn ý của mình.
b. Xây dựng dàn ý
(?) Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em?
- Gọi đọc phần thân bài của mình.
(?) Em chọn thân bài theo hướng nào?
3. Viết bài
- Học sinh tự viết bài vào vở.
- Giáo viên thu chấm một số bài và nêu nhận xét.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc to.
- Học sinh đọc to.
- Học sinh đọc dàn ý của mình.
- Học sinh trình bày: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Học sinh giỏi đọc.
- Học sinh trình bày: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học, về bài làm của học sinh.
- Dặn về viết lại và nộp vào tiết sau nếu bài viết chưa tốt.
********************************************************************
lịch sử
Tiết 16: ôn tập
I. Mục tiêu
* Sau bài học, HS biết được:
- Từ bài 1đến bài 15 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập .
- Kể lại một trong các nội dung: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang Khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Chiến thắng Bạch Đằng: Đinh Bộ Lĩnh dệp loạn 12 sứ quân: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lầ 1và lần 2: Một số thông tin về nhà Trần
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ cho mục tiêu 2
- Phiếu học tập
Iii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:(5')
- HS lên bảng trả lời câu hỏi 1- 2/SGK
- Nhận xét việc học bài ở nhà
B. Bài mới (25’)
1. Giới thiệu bài: Trong thời gian vùa qua chúng ta đã học được 15 bài lịch sử gồm hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập .
Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại toàn bộ kiến thức lịch sử đó.
2. Nội dung bài :
- GV cùng HS đàm thoại để ôn lại các kiến
thức lịch sử đó.
(?) Nhà nước đầu tiên của nước LạcViệt có tên là gì? Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
(?) Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì? đóng đô ở đâu?
(?) Hãy cho biết người dân Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?
(?) Từ năm 179 TCN đến năm 938 ND ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa?
(?) Mở đầu các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào?
(?) Cuộc KN nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến
(?) Chiến thắng Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc?
(?) Đời sống của ND dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn ?
(?) Nhiệm vụ của nhà tiền Lê đầu tiên gọi là gì?
(?) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào
(?) Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất mọi người lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
(?) Vì sao chùa thời Lý lại phát triển như vậy?
(?) Hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống Xâm lược lần thứ hai ? Theo em vì sao quân ta giành được chiến thắng vẻ vang ấy ?
(?) Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội và phát triển nông nghiệp ?
(?) Nhà Trần làm gì để đối phó với giặc ? Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang đó ?
C. Củng cố - dặn dò: (5')
- Dặn HS ôn tập kĩ các nội dung LS tiêu biểu để CB kiểm tra HK I
- HS lên bảng làm bài.
- Là nước Văn Lang, Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực
- Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là Âu Lạc , đóng đô ở vùng cổ Loa - Đông Anh Ngày nay .
+ Người dân Âu Lạc đã đã xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc 3 vòng xoày chôn ốc đặc biệt .
+ Người dân Âu Lạc đã chế tạo được nỏ bắn 1 phát được nhiều mũi
- Có 9 cuộc khởi nghĩa
- Là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng
+ Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm ND ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương bắc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
+ Đời sống của ND dưới thời Đinh Bộ Lĩnh dần dần ấm no ND không còn phiêu tán.
- Là Lãnh đạo quân và dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà, đem lại niềm tin ở sức mạnh dân tộc và lòng tự hào của DT ta.
- Vì Lý Công Uẩn là quan trong triều Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ song toàn, đức độ cảm hoá được lòng người .Nên khi Lê Long Đĩnh mất mọi người lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm 1009
- Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương nhường nhịn nhau ... không được đối xử ác với loài vật.Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của ND ta nên ND ta sớm tiếp thu đạo phật. Dưới thời Lý đạo phật rất phát triển và được coi là quốc giáo. (Tôn giáo của quốc gia)
- Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập được giữ vững. Vì nhân dân ta có lòng nồng làn yêu nước, có tinh thần dũng cảm , ý chí quyết tâm đánh giặc. Bên cạnh đó lại có Lý Thường Kiệt tài giỏi lãnh đạo.
- Nhà Trần đã tuyển trai tráng từ 16 - 30 tuổi vào quân đội sống tập trung và luyện tập hàng ngày để thời bình thì sản xuất, còn thời chiến thì chiến đấu. Đối với việc phát triển nông nghiệp Nhà Trần đã đặt thêm chức Hà Đê Sứ để trông coi việc đê điều.
- Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi chúng yếu vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt làm cho giặc phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
- Vì nhân dân ta đoàn kết quyết tâm đánh giặc, tướng có kế sách hay
*************************************************
địa lí
Tiết 16: thủ đô hà nội
I. Mục tiêu:
*Học xong bài này H biết:
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kiến trúc,văn hoá, khoa học
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các bản đồ:hành chính, giao thông VN.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức.
2, KTBC:Gọi H trả lời.
- G nhận xét.
3, Bài mới.
- Giới thiệu-ghi đầu bài.
1, Hà Nội-TP lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- G nói:Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.
- G yêu cầu H quan sát bản đồ hành chính.
- Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào?
- Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
2, Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Bước 1:
- Thủ đô Hà Nội có những tên gọi khác nào?
- Tới nay Hà Nội đã bao nhiêu tuổi?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?
- Khu phố mới có đặc điểm gì?
- Kể tên những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội, di tích lịch sử?
- G chốt:
*HN đã từng có các tên: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan...năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La và đổi là Thăng Long và sau nay đổi là Hà Nội ở đây có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử.
3, Hà Nội-Trung tâm chính trị, văn hoá và KT của cả nước.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
-Bước 1:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
+ Trung tâm chính trị (nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất ở đất nước)
+ Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, thương mại, giao thông)
+ Trung tâm văn hoá khoa học(viện nghiên cứu, bảo tàng...)
+ Kể tên 1 số trường đại học, viện nghiên cứu ở Hà Nội.
*Bước 2:
- G có thể nêu thêm 1 số nhà bảo tàng, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc...
4, Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- CB bài sau.
- Nêu quy trình sản xuất đồ gốm?
- H quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN tìm kết hợp lược đồ sgk .
- Hà Nội giáp: Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây.
- Đường sắt đường ô tô, đường hàng không
- H dựa vào vốn hiểu biết của mình, sgk và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý sau:
- Thăng Long, Đại La, Đông Đô...
- 995 tuổi (CB kỉ niệm 995 năm thành lập thủ đô)
- Khu phố cổ có các phường thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm là nới buôn bán tấp nập gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước đây, các tên phố vẫn mang tên từ thời cổ: Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã...
- Khu phố mới có đặc điểm nhà cửa được xây dựng với nhiều nhà cao tầng đường phố thì được mở rộng và hiện đại.
- Chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, văn miếu Hồ Tây, hồ Gươm, công viên Thủ Lệ...
- Các nhóm trao đổi kết quả.
- H các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận.
- Văn phòng chính phủ, nhà quốc hội, phủ chủ tịch, bộ ngoại giao, các bộ ban ngành trung ương , cơ quan trung ương đảng...
- Ngân hàng nhà nước VN, bưu điện trung ương, dệt may 10-10, các chợ lớn (chợ Đồng Xuân) các siêu thị lớn( siêu thị Daiu) là trung tâm đầu mối giao thông: Ga Hà Nội...
- Bảo tàng HCM, các trường đại học: đại học quốc gia, bách khoa, đại học Y khoa, đại học kinh tế quốc dân...
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
-H đọc bài học
*********************************************************************
ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- TUAN 16 BUOI 1 LOP 4.doc