Giáo án lớp 4 tuần 16 môn Tập đọc - Tiết 31: Kéo co (Tiếp)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).

II.Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III.Các hoạt động dạy-học:

 

doc44 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 16 môn Tập đọc - Tiết 31: Kéo co (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến phát dại nhìn lên trời. + Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng. + Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè...vì sao sớm. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs làm mẫu - Các em suy nghĩ, tự làm bài, mỗi em chỉ viết 1 trong 4 đề bài đã nêu - Gọi hs trình bày - Cùng hs nhận xét xem bạn làm bài đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không. - Tuyên dương những em viết tốt D.Củng cố, dặn dò: - Câu kể được dùng để làm gì? - Về nhà làm lại BTIII.2 (nếu chưa đạt) - Bài sau: Câu kể ai làm gì? -Nhận xét tiết học . - 2 hs lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c và nội dung - Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều chưa biết. - Cuối câu có dấu chấm hỏi - 1 hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm suy nghĩ - HS lần lượt phát biểu ý kiến . Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ . Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài . Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu. - Cuối mỗi câu có dấu chấm - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm, suy nghĩ . Kể về Ba-ra-ba . Kể về Ba-ra-ba . Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba - Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm của mỗi người. - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. - Có dấu chấm - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc bài 1 - Thảo luận nhóm 4 - Dán lên bảng và trình bày - Nhận xét + Kể sự việc + Tả cánh diều + Kể sự việc và nói lên tình cảm + Tả tiếng sáo diều + Nêu ý kiến, nhận định - 1 hs đọc y/c - 1 HSG thực hiện - Tự làm bài - HS nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp ĐỊA LÝ Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ). II. Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN, bản đồ Hà Nội - Tranh ảnh về Hà Nội III. Các hoạt động dạy-học: HĐGV HĐHS A.Ổn định tổ chức: B.KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(TT) Gọi HS lên bảng trả lời 1) Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ? 2) Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm? 3) Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? -Nhận xét, cho điểm C.Dạy-học bài mới: *Giới thiệu bài: Mỗi quốc gia đều có một thủ đô. Thủ đô của nước ta tên là gì? ở đâu? và có những đặc điểm gì? Các em tìm hiểu điều đó qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: Hà Nội-TP lớn ở trung tâm ĐBBB - Nêu:Hà Nội là TP lớn nhất của miền Bắc - Yc hs quan sát hình 1 - Chỉ vị trí Hà Nội và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào? - Từ tỉnh (TP) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào? Kết luận: Thủ đô HN nằm ở trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ đó có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả nước đặc biệt là đường hàng không nối liền với nhiều nước Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển - Các em thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau: 1) Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi? 2) Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? ) 3) Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) - Gọi các nhóm trình bày kết quả - Treo khu phố cổ và khu phố mới - Giới thiệu: Hà Nội cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm, trong quá khứ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường là nơi buôn bán tấp nập và mang các tên gắn với những hoạt động sản xuất, buôn bán. Ngày nay nhiều đường phố Hà Nội được mở rộng và hiện đại hơn. Hoạt động 3: Hà Nội-trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước - Các em quan sát các hình trong SGK kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý sau: - Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là: . Trung tâm chính trị . Trung tâm kinh tế lớn . Trung tâm văn hóa, khoa học - Kể tên một số trường Đại học, Viện bảo tàng,... ở Hà Nội. - Gọi các nhóm trình bày Kết luận: Hà Nội là thủ đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp, là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế của cả nước. Năm 2000 HN đã được cả thế giới biết đến là TP vì hòa bình. Chúng ta tự hào về điều đó. D.Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục: Tự hào về thủ đô của nước ta-thủ đô Hà nội - Bài sau: Thành phố Hải Phòng Hát vui - 3 hs lần lượt lên bảng trả lời - Lắng nghe - Quan sát - HS chỉ và nêu: Hà Nội giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hưng Yên - HS trả lời - Lắng nghe - Chia nhóm thảo luận 1) Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi 2) Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh 3) Khu phố mới mang tên các danh nhân, nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đường phố to rộng có nhiều xe cộ đi lại - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát - HS lắng nghe - Chia nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả * Trung tâm chính trị: Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp * Trung tâm kinh tế lớn: nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện. * Trung tâm văn hóa,khoa học: Trường Đại học đầu tiên Văn Miếu-Quốc tử giám, nhiều viện nghiên cứu trường Đại học, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh. - Tên một số cơ quan chính phủ: Văn phòng Quốc Hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mỹ... * Tên một số trường Đại học: Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHSP HN, Viện toán học... + Tên một số viện bảo tàng: bảo tàng quân đội, lịch sử, dân tộc học,... - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - lắng nghe - Vài hs đọc TUẦN 16 Thø s¸u ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2012 TËp Lµm V¨n TiÕt 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mơc tiªu: Dùa vµo dµn ý ®· lËp trong bµi TLV tuÇn 15, HS viÕt ®­ỵc mét bµi v¨n miªu t¶ ®å ch¬i mµ em thÝch víi ®đ 3 phÇn: MB-TB-KL II. §å dïng: - Dµn ý bµi v¨n t¶ ®å ch¬i (mçi HS ®Ịu cã) - Giấy, bút III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: HĐGV HĐHS A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Gäi HS ®äc bµi giíi thiƯu vỊ lƠ héi hoỈc trß ch¬i cđa ®Þa ph­¬ng m×nh. - NhËn xÐt C. Bµi míi: a)GT bµi: b)T×m hiĨu ®Ị bµi - Gäi HS ®äc ®Ị - Gäi HS ®äc gỵi ý - Gäi HS ®äc l¹i dµn ý c)HD x©y dùng kÕt cÊu 3 phÇn cđa mét bµi: + Em chän c¸ch më bµi nµo? §äc më bµi cđa em? - Gäi HS ®äc th©n bµi L­u ý: ViÕt c©u më ®o¹n (VD: G©ĩ b«ng cđa em tr«ng rÊt ®¸ng yªu) + Em chän kÕt bµi theo h­íng nµo? H·y ®äc phÇn kÕt bµi cđa em? c)ViÕt bµi - Yªu cÇu HS lµm bµi - Thu vë, chÊm 5 bµi, nhËn xÐt chung D. Cđng cè- DỈn dß: - NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng - DỈn HS hoµn thµnh bµi viÕt ë nhµ - 1 em thùc hiƯn yªu cÇu - L¾ng nghe - 1 em ®äc - 4 em ®äc nèi tiÕp, líp theo dâi SGK - 2 em tr×nh bµy: MB trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp + Trong nh÷ng ®å ch¬i em cã, em thÝch nhÊt chĩ gÊu b«ng. + Nh÷ng ®å ch¬i lµm b»ng b«ng mỊm m¹i, ¸m ¸p lµ thø ®å ch¬i trỴ em ­a thÝch. Em cã mét chĩ gÊu gÊu b«ng, ®ã lµ ng­êi b¹n th©n thiÕt nhÊt cđa em suèt n¨m nay - 1 HS giái ®äc - L¾ng nghe - 2 em tr×nh bµy: kÕt bµi më réng, kh«ng më réng + ¤m chĩ gÊu nh­ mét cơc b«ng lín vµo lßng, em thÊy rÊt dƠ chÞu + Em lu«n m¬ ­íc cã nhiỊu ®å ch¬i. Em cịng mong muèn cho tÊt c¶ trỴ em trªn thÕ giíi cã ®å ch¬i v× chĩng em sÏ rÊt buån nÕu cuéc sèng thiÕu ®å ch¬i - HS lµm vào vở - L¾ng nghe TOÁN Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). II.Các hoạt động dạy-học: HĐGV HĐHS A.Ổn định tổ chức: B.KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện -Nhận xét, cho điểm C.Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) Trường hợp chia hết. - Ghi bảng: 41535 : 195 - Gọi 1 hs lên bảng làm và nêu cách tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp - HD hs ước lượng thương bằng cách: 415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 được 3 3) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 80120 : 245 = ? - Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện - Em có nhận xét gì về số dư và số chia 3) Thực hành Bài 1: Y/c HS thực hiện vào Bảng D.Củng cố, dặn dò: - Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - 3 hs lên bảng thực hiện 4578 : 421 = 9785 : 205 = 6713 : 546 = - 1 hs lên bảng thực hiện 41535 195 0253 213 0585 000 - HS nêu cách tính như SGK - 1 hs lên thực hiện và nêu cách tính như SGK 80120 245 0662 327 1720 05 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia - HS tính bảng con. a) 62321 : 307 = 203 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) - 1 vài hs nhắc lại Tiết 16: SINH HOẠT LỚP

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Giáo án liên quan