Giáo án lớp 4 Tuần 16 môn Tập đọc: Kéo co (Tiết 8)

. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thượng võ, giáp,. . .

- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nhgỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS giữ gìn các trò chơidân gian .

II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học

 

doc36 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 16 môn Tập đọc: Kéo co (Tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................ LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là câu kể. 2. Kĩ năng: - Tìm được câu kể trong đoạn văn. - Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng,từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV - Giấy khổ to và bút dạ - Bảng phụ ghi sẵn doạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: Bài 2 *Bài 3: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Bài 2 4. Củng cố, dặn dò - GV gọi 3 HS lên bảng , mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. GV giới thiệu bài, ghi đề. - Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS đọc câu in đậm trong đoạn văn. -H. Câu: -Những kho báu ấy ở đâu?là kiều câu gì? Nó được dùng để làm gì? - Cuối câu ấy có dấu gì? + Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Nhũng câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vât Bu-ra-ti-nô. Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung + Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi + Gọi HS phát biểu , bổ sung. + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: -Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sửi này. H. Câu kể dùng để làm gì? H:Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Gọi HS đặt câu kể - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt. - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bàihọc. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - Hs nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Những kho báu ấy ở đâu? - Câu: -Những kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về một điều mà mình chưa biết. - Cuối câu có dấu chấm hỏi. -Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để kể , tả ,: - HS nêu - Cuối câu có dấu chấm . - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Tiếp nối nhau phát biểu , bổ sung. Kể về Ba-ra-ba Kể về Ba-ra-ba Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba - Câu kể dùng để: kề, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. - Cuối câu kể có dấu chấm. - 2 HS đọc. - HS đặt câu. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bàivào vở BTTV, 2 HS làm ở phiếu. Chữa bài theo lời giải đúng -1HS đọc yêu cầu và nội dung. Hs tự viết bài vào vở. 5đến 7 HS trình bày IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 Tập làm văn TIẾT 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. II.Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị dàn ý III.Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài 4.Củng cố -dặn dò: Luyên tập giới thiệu địa phương - Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu bài học Nội dung: + Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình + Xây dựng dàn ý: ? Em chọn cách mở bài nào. đọc mở bài của em. - Gọi HS đọc phần thân bài ? Em kết bài theo cách nào.đọc kết bài của mình. + Viết bài: Yêu cầu HS tự viết vào vở Thu vở chấm và nêu nhận xét chung ? Khi tả đồ vật chú ý điều gì - Nhận xét tiêt học - Chuẩnbị bài: Đoan văn trong bài văn miêu tả đồ vật 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương - HS đọc đề bài - HS đọc gợi ý - HS trình bày: Mở bài gián tiếp - mở bài trực tiếp - HS khá đọc phần thân bài của mình - HS trình bày: kết bài mở rộng - kết bài không mở rộng - Hs làm vào vở - HS nêu IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Toán TIẾT 80: CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia sô có năm chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết và chia có dư) - Làm bài tập: Bài 1; bài 2b. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con III.Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 2’ 5’ 30’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Gọi HS làm bài ở bảng . Lớp làm vào vở 9 785 : 205 = 47 (150) 6613 : 546 = 12 (61) - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính - Nhận xét ghi điểm Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung:30p’ Bài1/88: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - Nhận xét ghi điểm Bài2/88: ? Bài yêu cầu gì GIẢM BT 2 a/88 - Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình Nhận xét ghi điểm Bài3/88: Gọi HS đọc bài toán - Đặt tính rồi tính - 2 em lên bảng tính. Lớp làm vở 62321 307 81350 187 921 203 655 435 00 940 005 - Nhận xét bài của bạn - Tìm x - 1 HS lên bảng làm.Lớp làm vở 89 658 : x = 293 x = 89 658 : 293 x = 306 Nhận xét bài của bạn - Thực hiện yêu cầu - 1 HS giải ở bảng .Lớp giải vào vở Tóm tắt Bài giải 305 ngày: 49 410 sản phẩm 1 ngày:. . .? sản phẩm Bài giải Trung bình một ngày nhà máy sản xuất: 49 410 : 305= 162 ( sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm 3’ 4.Củng cố - dặn dò: Liên hệ: Quý trọng sản phẩm lao động Nhận xét ghi điểm - Hãy nêu cách ước lượng chia cho số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Luyện tập chung Nhận xét của bạn HS nêu IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Địa lí TIẾT 32 : THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.Mục tiêu: - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Phân biệt sự kháu nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới của Hà Nội.Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của cả nước. - Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô Hà Nội, có ý thức tìm hiểu bà giữ gìn thủ đô Hà Nội II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ về thành phố Hà Nội III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:5p’ 3.Bài mới: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung: + Hà Nội – thành phố ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1:Cả lớp Mục tiêu: Mô tả được vị trí, giới hạn của thủ đô Hà Nội. + Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: Hoạt động 2:10p’ caëp ñoâi Mục tiêu: Biết Hà Nội có tuổi gần 1 000 năm; Một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội + Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. Hoạt động3: Nhóm 4 HS Mục tiêu: Trình bày được các dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. 4.Củng cố -dặn dò ? Hãy kể tên một số nghề thủ công của người dân Đồng bằng Bắc Bộ. ? Chợ phiên có đặc điểm gì - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài Chỉ vị trí trên bản đồ - Yêu cầu HS quan sát lược đồ SGK và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội ? Hà Nội giáp tỉnh nào? ðKết luận: Thủ đô Hà Nội ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, rất thuận tiện trong việc giao lưu với các tỉnh khác và nước ngoài. Đây là thành phố lớn thứ nhất miền Bắc. Böôùc 1: ? Môn lịch sử cho ta biết Hà Nội được chọn làm kinh đô năm nào. ? Lúc đó Hà Nội có tên là gì. ? Cho đến nay, vùng đất Thăng Long đã ở 1000 tuổi, đã thay đổi những tên nào - GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi ? Khu phố cổ có đặc điểm gì?( Ở đâu, tên phố có đặc điểm gì. Nhà cửa, đường phố. ? Khu phố mới có đặc điểm gì GV treo hình 3 – 4 Yêu cầu HS quan sát để thấy rõ sự thay đổi của khu phố cổ và khu phố mới ð Kết luận: Hà Nội có tuổi gần 1 000 năm, Hà Nội ngày càng mở rộng, phát triển - GV treo bảng phụ - Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị: + Trung tâm kinh tế: - Trung tâm văn hoá khoa học: - GV nhận xét chung ð Kết luận : Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của nước ta. - Goïi HS ñoïc ghi nhôù - Chuẩn bị bài: Ôn tập +Vò trí giôùi haïn cuûa Haø Noäi PP: Quan sát, Đàm thoại - Lên chỉ trên lược đồ vị trí của thủ đô Hà Nội - Giáp tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang. - Chọn làm kinh đô năm 1010 - Tên Thăng Long - Tên khác: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh. - Khu phố cổ ở gần Hồ Hoàn Kiếm, tên phố thường có chữ đầu là “Hàng”, nhà cửa , đường phố hẹp, nơi buôn bán tấp nập - Khu phố mới có đường phố rộng, nhiều nhà cao tầng, hiện đại. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - Hs quan sát theo yêu cầu của GV - HS đọc bảng phụ - Thảo luận và đại diện trình bày - Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước - Nhiều nhà máy, khu công nghiệp tạo nhiều sản phẩm phục vụ trong nước và xuất khẩu: máy vi tính, ti vi, xe máy, ô tô, các loại đồ điện, vải, quần áo, bánh kẹo, đồ uống , thương mại ,dịch vụ, . . - Tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng. Trường Đại học, Viện bảo tàng: Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: .

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc