Giáo án lớp 4 Tuần 16 - môn Tập đọc: Kéo co (Tiết 7)

I MỤC TIÊU :

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

-Hiểu ND. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.( TL được các câu hỏi trong SGK) .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài đọc SGK .

- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 16 - môn Tập đọc: Kéo co (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ chơi –TC. - 1 em làm lại BT2 của tiết trước . - 1 em làm lại BT3 của tiết trước . - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Câu kể . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : + Nhận xét , chốt lại : Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết . Cuối câu có dấu chấm hỏi . - Bài 2 : + Nhắc HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đó được dùng làm gì . - Nhận xét , dán tờ phiếu ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng : Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu , miêu tả hoặc kể về một sự việc . Cuối các câu này có dấu chấm . Đó là câu kể . - Bài 3 : + Nhận xét , dán tờ phiếu ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng . - 2 em thực hiện theo yu cầu. - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - 4 , 5 em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : + Phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm . - Bài 2 : 4. Củng cố - Dặn do : - Nhận xét tiết học . - Đọc yêu cầu BT , trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT . - 1 em làm mẫu . - Cả lớp làm bài cá nhân , mỗi em viết khoảng 3 – 5 câu kể theo một trong bốn bài đã nêu . - Tiếp nối nhau trình bày . - Lớp nhận xét . ***************************************** KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I. MỤC TIÊU : - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-nic. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các -bô –nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 66 , 67 SGK . - Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : lọ thủy tinh , nến , chậu thủy tinh , vật liệu dùng làm đế kê lọ , nước vôi trong . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. KTBC: Không khí có những tính chất gì ? - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí . - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm . - Đi tới các nhóm giúp đỡ . - Tại sao khi nến tắt , nước lại dâng vào trong cốc ? - Giúp HS suy luận : Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy , chất khí đó có tên là ô-xi . - Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Tại sao em biết ? - Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính ? - Giảng : Thành phần duy trì sự cháy là khí ô-xi . Thành phần không duy trì sự cháy là khí ni-tơ . Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi . - Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK . - 2 em nêu. - Đọc mục thực hành SGK để biết cách làm . - Làm thí nghiệm theo nhóm : + Thảo luận và đặt ra câu hỏi : Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ không ? + Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi . + Không . Vì vậy nến đã tắt . + Hai thành phần chính : thành phần duy trì sự cháy , thành phần không duy trì sự cháy . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí . - Cho HS quan sát nước vôi trong sau khi được bơm không khí vào . - Đặt vấn đề : Trong những bài học về nước , chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước ; hãy nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước . - Hỏi : Không khí gồm có những thành phần nào ? 4. Củng cố - Dặn do : Nhận xét tiết học . - Thực hiện như chỉ dẫn của GV , quan sát , thảo luận và giải thích hiện tượng xảy ra - Trình bày . - Quan sát hình 4 , 5 và kể thêm những thành phần khác có trong không khí . - Không khí gồm có 2 thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ . Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc , hơi nước , bụi , vi khuẩn ************************************************************************ Thø s¸u ngµy..th¸ng.n¨m 2012 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. MỤC TIÊU : Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết, chia có dư). * Hs k-g làm được BT2a; BT3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2. KTBC: Luyện tập . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : a)Giới thiệu bài:Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia . a) Trường hợp chia hết : - Ghi phép tính ở bảng : 41 535 : 195 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng . - Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia . b) Trường hợp chia có dư : - Ghi phép tính ở bảng : 80 120 : 245 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng . - Chú ý : Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia . - Theo dõi . - Tiếp tục theo dõi . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : y/c hs làm bảng con. - Bài 2 : hs k-g làm cả bài a. Bài 3 : Đọc đề toán. Hd hs giải Chấm một số tập hs. 4. Củng cố - Dặn do : - Nhận xét tiết học . - Đặt tính rồi tính . - Thi đua sửa bài ở bảng . - Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết . a) x = 213 b) x = 306 - Đọc đề , tóm tắt , giải vào vở rồi chữa bài . GIẢI TB mỗi ngày sản xuất được 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số : 162 sản phẩm ************************************* TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15 , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Dàn ý bài văn tả đồ chơi của mỗi em . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn dinh 2. KTBC: Luyện tập giới thiệu địa phương . - 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em . - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : - Trong tiết TLV tuần 15 , các em đã tập quan sát một đồ chơi , ghi lại những điều quan sát được , lập dàn ý tả đồ chơi đó . Trong tiết học hôm nay , các em sẽ chuyển dàn ý đó thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần : Mở bài , Thân bài , Kết bài . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài MT : Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài và xây dựng được kết cấu 3 phần của bài - 1 em đọc bài - 1 em đọc đề bài . - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK . Cả lớp theo dõi . - Mở vở , đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước - Vài em khá đọc lại dàn ý của mình . - 1 em trình bày mẫu cách mở bài trực tiếp , 1 em khác trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp . - 1 em giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của mình . - 1 em trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng , 1 em trình bày mu cách kết bài mở rộng . Hoạt động 2 : HS viết bài . - Tạo không khí yên tĩnh cho HS viết . 3. Củng cố - Dặn do : - Nhận xét tiết học . - Cả lớp làm bài vào vở . ********************************************** ThÓ dôc Gi¸o viªn chuyªn d¹y *********************************************** ĐỊA LÝ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. MỤC TIÊU : Nêu được một số đặc điểm chñ yÕu cña thµnh phè Hµ Näi +Thµnh phố lớn ở trong tâm ĐBBB. + Hà Nội là trung tâm chính trị , kinh tế , văn hóa , khoa học - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ(l­îc ®å) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các bản đồ : hành chính , giao thông VN , Hà Nội . - Tranh , ảnh về Hà Nội . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đinh: 2. KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Thủ đô Hà Nội . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ . - Nói : Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . - Quan sát bản đồ hành chính , giao thông VN kết hợp lược đồ SGK để : + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . + Trả lời các câu hỏi mục I SGK . + Cho biết từ địa phương em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? - 3 em nêu ghi nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động 2 : Thành phố cổ đang ngày càng phát triển . - Gợi ý: + Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì ? + Khu phố mới có đặc điểm gì ? + Kể tên những danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của Hà Nội . - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời : + Hà Nội đã từng có các tên : Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan Năm 1010 có tên là Thăng Long . + Mô tả thêm các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của Hà Nội . + Giới thiệu một số khu phố cổ , khu phố mới ở Hà Nội . - Các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình , SGK , tranh , ảnh , thảo luận theo gợi ý : - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp . Hoạt động 3 : Hà Nội – trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học và kinh tế lớn của cả nước . - Nêu dẫn chứng chứng tỏ Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị , văn hóa? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Kể thêm về các sản phẩm công nghiệp , các viện bảo tàng , các di tích lịch sử , trường đại học , bảo tàng , chợ , khu vui chơi , giải trí và gắn các ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ . 4. Củng cố - Dặn do : - Nhận xét tiết học . - Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , SGK và vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận theo các gợi ý sau - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp . *********************************************************************** SINH HOẠT TUẦN 16 I. Nhận xét : 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt : - Từng tổ trưởng lên nhận xét tình hình của tổ mình tuần qua : + Vệ sinh + Trật tự + Chuyên cần + Học bài và làm bài + Xếp hàng ra vào lớp 2. GV nhận xét tình hình chung : II. Phương hướng tuần sau: - Tăng cường học bài và rèn chữ viết. - Tập viết vở Luyện chữ đẹp : mỗi tuần viết khoảng 2 bài. - Phải biết giữ gìn vệ sinh trong và trước lớp học.

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc