MỤC TIÊU:
Đọc đúng các tiếng ,từ ngữ do ảnh hưởng của địa phương.Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi sau dấu câu,giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm .
Hiểu các từ :thượng võ, giáp,
Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ.Tục kéo cở nhiều địa phương trên đất nước ta khác nhau.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh trong SGK
Bảng phụ chép đoạn luyện đọc
34 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 16 môn Tập đọc - Kéo co (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong cuộc sống.
Thêu được các mũi thêu móc xích .
HS hứng thú học thêu .
II Đồ dùng dạy học :
Bộ khâu kỹ thuật 4
Tranh quy trình SGK
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
KT sự chuẩn bị của HS
HS trả lời nhận xét
B. Dạy bài mới :33’
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích
GV giới thiệu bài
- Thêu móc xích gồm mấy bước là những bước nào?
B1 :Vạch đường dấu
B2 : Thêu móc xích theo đường dấu
Cho HS tự thực hành thêu
GV quan sát chung
HS nghe
HS nhắc lại cách các bước thêu
HS tự thực hành thêu
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập của HS
. Củng cố dặn dò :2’
Tổ chức trưng bày sản phẩm
GV và HS NX đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau
+ Đường thêu đẹp ,đúng kỹ thuật
+ Các vòng chỉ của mũi thêu nối vào nhau như chuỗi mắt xích
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
Nhận xét tiết học,dặn dò
HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét đánh giá
Khoa học
Không khí có những thành phần nào ?
I Mục tiêu :
Sau bài học HS biết làm thí nghiệm xác định hai thành phần của không khí ,là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy .
Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần nào khác .
II Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ trong SGK
Các đồ làm thí nghiệm .
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
- Nêu các tính chất của không khí ?
HS nêu NX
B. Dạy bài mới :33’
* Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1:
1. Thành phần chính của không khí .
MT:Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy .
Cho HS thực hành trang 66 đốt cháy cây nến
- Không khí gồm những thành phần nào ?
- Nhiệm vụ của hai thành phần đó là gì ?
GV KL:Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ
HS làm thí nghiệm NX
khí ô xi và khí ni tơ
khí ô xi duy trì sự cháy , khí ni tơ không duy trì sự cháy
Hoạt động2 :
2. Một số thành phần khác của không khí .
MT : Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có các thành phần khác
C, Củng cố dặn dò : 2’
Cho HS quan sát H2
Làm thí nghiệm H 3,4,5 NX
- Ngoài hai thành phần chính không khí còn chứa gì? ( Khí các bon ,hơi nước , bụi ,vi khuẩn )
TN : Đặt lọ nước vôi trong trên bàn H3 sau vài ngày lọ nước vôi còn trong nữa không ? ( vẩn đục không trong )
Điều đó chứng tỏ không khí có chứa khí các bon níc .
Gv : Khí thải các nhà máy làm nhiễm bầu không khí ,các con vật chết bốc mùi làm ô nhiễm bầu không khí
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
HS quan sát H2 và làm thí nghiệm
HSTL
HS đọc mục bạn cần biết
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Làm luyện từ và câu bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại
Thảo luận môn khoa học
Luyện chữ
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I Mục tiêu :
-Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần : mở bài thân bài , kết bài .
-Viết văn chân thực , giàu cảm xúc ,sáng tạo ,thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó .
- Rèn kỹ năng làm văn cho HS .
- Giáo dục HS có ý giữ gìn đồ chơi của mình .
II Đồ dùng dạy học :
HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
Gọi HS giới thiệu về lễ hội trò chơi ở địa phương mình
HS thực hiện yêu cầu
B, Dạy bài mới :33’
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Hoạt đông2 : HD viết bài
GV giới thiệu bài
Đề bài : Tả một đò chơi mà em thích .
a ,Tìm hiểu bài :
Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS đọc phần gợi ý
Gọi đọc dàn bài của mình
2 HS đọc đề bài
HS đọc phần gợi ý
3 HS đọc bài
b ,Xây dựng dàn ý :
- Em chọn cách mở bài nào ?
Gọi đọc phần mở bài
Gọi đọc phần thân bài NX
Em chọn cách kết bài theo cách nào ? Kết bài mở rộng hay không mở rộng .
Gọi đọc phần kết bài
HSTL
HS đọc bài NX
HS nêu phần thân
2 HS trình bày kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
Hoạt động 3: Viết bài
C. Củng cố dặn dò :2’
Cho HS viết bài vào vở
GV quan sát chung
GV thu bài về nhà chấm
Nhận xét tiết học ,dặn dò về nhà
HS tự viết bài của mình
Toán
Chia cho số có ba chữ số (TT)
I Mục tiêu :
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số .
Rèn kỹ năng làm tính chia cho HS.
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC :3’
Gọi HS chữa bài cũ
Hs chữa bài Nhận xét
B. Dạy bài mới :33’
* Giới thiệu bài :
* HD bài mới :
a ,Trường hợp chia hết :
41535 195
0253 213
0585
000
b, Trường hợp có dư
80 120 245
0662 327
1720
005
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
GV giới thiệu bài
GV giới thiệu phép chia
41535 :195 =?
Gọi HS lên bảng đặt tính và tính
Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
GV giới thiệu phép chia thứ hai
Gọi HS lên đặt tính và tính
HS nghe
1 HS lên bảng tính
ở dưới làm nháp
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
HS đặt tíng và tính
Thực hành :
Bài 1: Đặt tính và tính :
62321 307 81350 187
921 203 655 435
0 940
5
Gọi đọc yêu cầu bài 1
Gọi HS chữa bài
Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
HS chữa bài nhận xét
HS trả lời
Bài 2 : Tìm X
a,
X x 405 = 86265
X = 86265 : 405
X = 213
B, 89658 :X = 293
X = 89658 : 293
X = 306
Bài 3: Giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được :
49410 :305 = 162 ( SP )
Đáp số : 162 sản phẩm
C. Củng cố dặn dò :2’
Gọi HS chữa bài 2
Nêu cách tìm ?
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Gọi HS chữa bài NX
Nhận xét tiết học dặn dò về nhà
chữa bài NX
HS đọc yêu cầu bài 3
HS chữa bài NX
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng nêu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam .
Nêu được những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng ,là thành phố ngày càng phát triển .
Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị , văn hoá .
Tìm hiểu thông tin về thủ đô Hà Nội qua tranh ảnh ,báo trí,
Giáo dục HS thêm yêu , tự hào về thủ đô , có ý thức giữ gìn .
II Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh trong SGK,phiếu ,bản đồ VN
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC:3’
- Em hãy miêu tả quy trình làm ra sản phẩm gốm ?
HS trả lời
B. Dạy bài mới :33’
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài
HS nghe
Hoạt động 1:
1.Vị trí của Hà Nội - Đầu mối giao thông quan trọng .
Cho quan sát H1 và trả lời
- Hà Nội giáp với các tỉnh nào ?( Thái Nguyên, B Giang, B Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc .)
HS nêu và chỉ trên babản đồ
- Từ HN đi đến các tỉnh bằng phươnh tiện nào ?
GV KL và chuyển ý :
HSTL
Hoạt động 2:
2.Hà Nội thành phố cổ ngày càng phát triển .
Gọi đọc phần 2
- HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ? có tên gọi là gì ?
Năm 1010 ,Thăng Long
Cho đến nay HN được bao nhiêu năm?
Gần 1000 năm
Huế,HCM.được XD cách đây bao nhiêu năm ? ( Huế được gần 400 năm ,HCM 300 năm )
GV HN là thành phố cổ. HN có nhiều hố mới và phố cổ
HSTL và so sánh với H\N
Cho thảo luận nhóm 4 làm bảng nhóm sau:
Phố cổ Hà Nội
Phố mới HN
Tên phố
Hàng Bông, Gai, Mã ,hàng Đường ..
Nguyễn Chí Thanh ,
Hoàng Quốc Việt
Đặc điểm tên phố
Gắn với những hoạt động buôn bán
Thường lấy tên các danh nhân
Đặc điểm nhà cửa
Nhà thấp mái ngói ,cổ
Nhà cao tầng ,kiến trúc hiện đại
Đặc điểm đường phố
Nhỏ chật hẹp ,yên tĩnh
To rộng,
nhiều xe cộ đi lại
HS thảo luận nhóm 4 làm bài
Các nhóm dán bảng Nx
Hoạt động 3:
3. HN- Trung tâm chính trị ,văn hoá ,khoa học và kinh tế của cả nước
Cho quan sát H5,6,7,8 trong SGK thảo luận cặp đôi và trả lời
- Vì sao HN là trung tâm chính trị ?( Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp )
- Vì sao HN là trung tâm KT lớn ?( Nhiều nhà máy thương mại ,nhiều siêu thị ,chợ ,ngân hàng .)
- Vì sao là trung tâm văn hoá và khoa học ?( Nhiều trường đại học ,viện bảo tàng ..nằm ở HN)
- Kể tên một số trường đại học mà em biết ?
HS quan sát tranh và trả lời
HSTL
HS kể Đại học Sư Phạm ,đại học Bách Khoa
- Kể tên các bảo tàng mà em biết ?
HSTL ( Bảo tàng Quân Đội ,bảo tàng HCM
GV ngoài ra Hn còn có rất nhiều cảnh đẹp .Hãy kể tên một số cảnh đẹp ở HN?( Công viên Thủ Lệ, Chùa Một Cột , hồ Hoàn Kiếm )
GV giới thiệu tranh cảnh đẹp
HS kể tên ,quan sát tranh
Hoạt động 4:
4 . Giới thiệu về thủ đô Hà Nội .
C. Củng cố dặn dò:2’
GV giới thiệu một vài nơi
VD: Câu chuyện về hồ Hoàn Kiếm
- Kể tên một vài bài hát về HN?
- Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Khi đi thăm quan các nơi ở HN chúng ta phải làm gì? ( Giữ gìn ,bảo vệ .)
HS kể
HS nêu tên các bài hát ,có thể hát
HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 16
I_Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 16
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 17.
II_Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức
cả lớp hát một bài
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn thắc mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt CTMN .
5.Văn nghệ:
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Làm luyện từ bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại
Thảo luận môn địa lý
File đính kèm:
- Tuan 16.doc